Một nhà báo kể lại: “Anh có thể đi đến Nhật trên chiếc tàu thuỷ của hãng Mít-xưi, tàu chạy bằng than đá của hãng Mít-xưi, cặp bến của Mít xưi, sau đó đi tàu điện của Mít-xưi đóng, đọc sách do Mít-xưi xuất bản, dưới ánh sáng bóng đèn do Mít-xưi chế tạo ” (Sách Thực hành lịch sử 8)
51 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1677 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Bài 12: nhật bản giữa thế kỉ xix – đầu thế kỉ xx, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI BỘ MÔN LỊCH SỬ 8 Giáo viên thực hiện Trương Mỹ Phụng PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 11TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN343D LẠC LONG QUÂN P5 Q11TEL : 8619531 – 8619533 Năm học 2005-2006 Trước sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây, tình hình Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX như thế nào ? Phụ nữ Nhật Bản với trang phục Kimono Đỉnh cao công nghệ - Người máy Asimo BÀI 12 NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX Thứ năm , Ngày 10.11.2005 LỊCH SỬ 8 Vị trí NHẬT BẢN trên bản đồ thế giơí BÀI 12NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I/. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ LỊCH SỬ 8 1. Nguyên nhân: - Nhật vẫn còn trong chế độ phong kiến lạc hậu. - Các nước phương Tây tăng cường can thiệp vào Nhật. 1. Vì sao Nhật phải tiến hành cuộc cải cách ? I/. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ LỊCH SỬ 8 1. Nguyên nhân: - Nhật trong tình trạng phong kiến lạc hậu. - Các nước phương Tây tăng cường can thiệp vào Nhật. Nhật phải tiến hành Duy tân đất nước. 2. Nội dung: BÀI 12NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX - Tháng 1 - 1868, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện cải cách trên nhiều lĩnh vực. 2. Người đã thực hiện cuộc cải cách? Thời gian bắt đầu thực hiện? I/. CUỘC DUY TÂN MINH TỊ LỊCH SỬ 8 1. Nguyên nhân: 2. Nội dung: _ Tháng 1.1868, Thiên hoàng Minh Trị thực hiện cải cách trên nhiều lĩnh vực: BÀI 12NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX Thiên hoàng Minh Trị Thiên hoàng Minh Trị - vua Mút-su-hi-tô lên kế vị cha tháng 11.1867 khi mới 15 tuổi. Là người rất thông minh, dũng cảm, biết chăm lo việc nước, biết theo thời thế và biết dùng người. Tháng 1.1868, ông ra lệnh truất quyền Sô - gun và thành lập chính phủ mới, thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lấy hiệu là Minh Trị và tiến hành cải cách tiến bộ theo phương Tây để canh tân đất nước. 1. + Kinh tế:Thống nhất tiền tệ, xoá bỏ độc quyền ruộng đất của gia cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa. 1. Nội dung cải cách trên các lĩnh vực: + Kinh tế ? I/. CUỘC DUY TÂN MINH TỊ LỊCH SỬ 8 1. Nguyên nhân: 2. Nội dung: _ Tháng 1.1868, Thiên hoàng Minh Trị thực hiện cải cách trên nhiều lĩnh vực: + Kinh tế: tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa… BÀI 12NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX 1. + Kinh tế:Thống nhất tiền tệ, xoá bỏ độc quyền ruộng đất của gia cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa. 1. Nội dung cải cách trên các lĩnh vực: + Kinh tế ? + Chính trị – xã hội: Chế độ nông nô bị bãi bỏ, đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền, thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong giảng dạy, cử học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây. + Chính trị – xã hội ? I/. CUỘC DUY TÂN MINH TỊ LỊCH SỬ 8 1. Nguyên nhân: 2. Nội dung: _ Tháng 1.1868, Thiên hoàng Minh Trị thực hiện cải cách trên nhiều lĩnh vực: + Kinh tế: xoá bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa… + Chính trị, xã hội: đưa quý tộc tư sản hoá lên cầm quyền, thi hành chính sách giáo dục bắt buộc… BÀI 12NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX + Quân sự: được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự. 1. Nội dung cải cách trên các lĩnh vực: + Kinh tế ? + Chính trị – xã hội ? 1. + Kinh tế:Thống nhất tiền tệ, xoá bỏ độc quyền ruộng đất của gia cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa. + Chính trị – xã hội: Chế độ nông nô bị bãi bỏ, đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền, thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong giảng dạy, cử học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây. + Quân sự ? I/. CUỘC DUY TÂN MINH TỊ LỊCH SỬ 8 1. Nguyên nhân: 2. Nội dung: _ Tháng 1.1868, Thiên hoàng Minh Trị thực hiện cải cách trên nhiều lĩnh vực: + Kinh tế: xoá bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa… + Chính trị – xã hội: đưa quý tộc tư sản hoá lên cầm quyền, thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học-kĩ thuật.. + Quân sự: tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây… 3. Kết quả: BÀI 12NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX Quân đội Nhật trước khi cải cách Xã hội Nhật trước khi cải cách Lễ khánh thành đoàn tàu ở Nhật Bản Nhật Bản “mở cửa” tiếp xúc với phương Tây 2. Kết quả của cuộc cải cách ? 2. Nhật thoát khỏi thân phận thuộc địa và trở thành nước tư bản công nghiệp. I/. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ LỊCH SỬ 8 1. Nguyên nhân: 2. Nội dung: Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật trở thành nước tư bản công nghiệp. 3. Kết quả: BÀI 12NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX 1. Cuộc Duy tân Minh Trị có phải là cuộc cách mạng tư sản không? Vì sao? 2. Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật có ảnh hưởng như thế nào đến các nước châu Á? THẢO LUẬN NHÓM Cuộc Duy tân Minh Trị có phải là cuộc cách mạng tư sản không? Vì sao? 1. Là cuộc cách mạng tư sản. Vì: + Chính quyền đã chuyển sang tay quý tộc tư sản hoá. + Cải cách toàn diện mang tính chất tư sản rõ rệt: xoá bỏ sự chia cắt, thống nhất thị trường dân tộc, tiền tệ, xoá bỏ sở hữu ruộng đất phong kiến, thiết lập quân đội thường trực theo nghĩa vụ quân sự… THẢO LUẬN NHÓM 2. Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật có ảnh hưởng như thế nào đến các nước châu Á? 2. Cải cách Duy tân đưa Nhật trở thành một nước tư bản phát triển các nước châu Á noi theo: ở Trung Quốc có cuộc vận động Duy tân do Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi đề xướng, ở Việt Nam diễn ra phong trào Duy tân với đại biểu là Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh… I/. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ LỊCH SỬ 8 II/. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC. BÀI 12NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX 1. Tại sao kinh tế Nhật phát triển mạnh vào cuối thế kỉ XIX? + Nhờ tiền bồi thường và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc. + Việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng. Một nhà báo kể lại: “Anh có thể đi đến Nhật trên chiếc tàu thuỷ của hãng Mít-xưi, tàu chạy bằng than đá của hãng Mít-xưi, cặp bến của Mít xưi, sau đó đi tàu điện của Mít-xưi đóng, đọc sách do Mít-xưi xuất bản, dưới ánh sáng bóng đèn do Mít-xưi chế tạo…” (Sách Thực hành lịch sử 8) Nhận xét về ảnh hưởng của công ty Mít-xưi? Phạm vi hoạt động của nền kinh tế Nhật nói lên đặc điểm gì của nền kinh tế Nhật? Công ty Mít-xưi có ảnh hưởng (chi phối) rất lớùn đến nền kinh tế Nhật trở thành công ty độc quyền. Sự xuất hiện các công ty độc quyền đánh dấu sự chuyển biến sang giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền. Tư Liệu tham khảo I/. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ LỊCH SỬ 8 - Từ 1900 – 1914, nền kinh tế Nhật phát triển nhanh chóng, xuất hiện các công ty độc quyền II/. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC. BÀI 12NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX 2. Trên lĩnh vực chính trị, Nhật đã thi hành chính sách gì nổi bật ? Đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng mở rộng thuộc địa. Chiến tranh Trung – Nhật( 1894 – 1895 ) Chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905 ) LIÊU ĐÔNG Si-mô-nô-xê-ki SƠN ĐÔNG Lưu Cầu (1872 – 1879) ĐÀI LOAN (1895) Phúc Châu (1914) Lữ Thuận T H Á I B Ì N H D Ư Ơ N G (1898) M Ã N C H Â U (1912) (1912) (1901) (1907) XA-KHA-LIN (1905) Via-đi-vô-xtốc I/. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ LỊCH SỬ 8 - Từ 1900 – 1914, nền kinh tế Nhật phát triển nhanh chóng, xuất hiện các công ty độc quyền. II/. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC. - Đẩy mạnh xâm lược và bành trướng. BÀI 12NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX + Do liên minh quý tộc tư sản hoá nắm quyền. + Thi hành chính sách đối ngoại xâm lược hiếu chiến. Vì sao gọi Nhật Bản là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt ? I/. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ LỊCH SỬ 8 - Từ 1900 – 1914, nền kinh tế Nhật phát triển nhanh chóng chuyển sang chủ nghĩa đế quốc. II/. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC. - Đẩy mạnh xâm lược và bành trướng. Là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt. BÀI 12NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I/. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ LỊCH SỬ 8 II/. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC. III/. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN. BÀI 12NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX Vì sao giai cấp công nhân đấu tranh? Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Nhật có sự tham gia lãnh đạo của các tổ chức nào? Vì sự áp bức bóc lột nặng nề của chủ tư bản. Các nghiệp đoàn, Đảng Xã hội dân chủ Nhật ra đời lãnh đạo phong trào. I/. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ LỊCH SỬ 8 - Sự lãnh đạo của nhiều tổ chức: các nghiệp đoàn, Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản (1901),… II/. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC. III/. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN. BÀI 12NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX Sự kiện quốc tế nào tác động đến phong trào đấu tranh của công nhân Nhật Bản? Sự kiện đó tác động như thế nào đến phong trào công nhân Nhật Bản ? Đó là cách mạng Nga năm 1905. Dưới ảnh hưởng của sự kiện này phong trào công nhân ở Nhật đã phát triển mạnh hơn. I/. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ LỊCH SỬ 8 - Sự lãnh đạo của nhiều tổ chức: Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản (1901), các nghiệp đoàn… II/. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC. III/. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN. - Aûnh hưởng của Cách mạng Nga 1905. BÀI 12NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX Sự kiện quốc tế nào tác động đến phong trào đấu tranh của công nhân Nhật Bản? Sự kiện đó tác động như thế nào đến phong trào công nhân Nhật Bản ? Nhận xét về phong trào công nhân Nhật Bản vào đầu thế kỉ XX ? Đó là cách mạng Nga năm 1905. Dưới ảnh hưởng của sự kiện này phong trào công nhân ở Nhật đã phát triển mạnh hơn. - Phong trào diễn ra liên tục, sôi nổi. - Hình thức đấu tranh phong phú. I/. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ LỊCH SỬ 8 - Sự lãnh đạo của nhiều tổ chức: Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản (1901), các nghiệp đoàn… II/. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC. III/. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN. - Aûnh hưởng của Cách mạng Nga 1905. Thúc đẩy phong trào công nhân Nhật lớn mạnh vào đầu thế kỉ XX. BÀI 12NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX LỊCH SỬ 8 - Sự lãnh đạo của nhiều tổ chức: Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản (1901), các nghiệp đoàn… - Aûnh hưởng của Cách mạng Nga 1905. Thúc đẩy phong trào công nhân Nhật lớn mạnh vào đầu thế kỉ XX. III/. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN. BÀI 12NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX II/. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC. - Từ 1900 - 1914, nền kinh tế Nhật phát triển nhanh chóng chuyển sang chủ nghĩa đế quốc. - Đẩy mạnh xâm lược và bành trướng Là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt. I/. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ 1. Nguyên nhân: - Nhật trong tình trạng phong kiến lạc hậu. - Các nước phương Tây tăng cường can thiệp vào Nhật Nhật phải tiến hành Duy tân đất nước. 2. Nội dung:_ Tháng 1.1868, Thiên hoàng Minh Trị thực hiện cải cách trên nhiều lĩnh vực: + Kinh tế: xoá bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa… + Chính trị – xã hội: đưa quý tộc tư sản hoá lên cầm quyền, thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học-kĩ thuật.. + Quân sự: tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây… 3. Kết quả: Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật trở thành nước tư bản công nghiệp. Hoàng gia Nhật Bản Núi Phú Sĩ Hoa Anh Đào Món Sushi Loài Hạc Nhật Sumo – môn thể thao truyền thống của Nhật - Học bài,làm bài tập - Sưu tầm tư liệu - Đọc trước bài 13
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhat_ban_6938.ppt