Lao động của con người là sự cố gắng cả bên trong và bên ngoài thông qua một giá trị nào đó tạo nên những sản phẩm tinh thần, những động lực và những giá trị vật chất của cuộc sống con người
Khoa học lao động là hệ thống phân tích, sắp xếp, thể hiện điều kiện kỹ thuật, tổ chức và xã hội của quá trình lao động với mục đích đạt hiệu quả cao.
Khoa học lao động bao gồm 3 lĩnh vực:
Bảo hộ lao động - Tổ chức lao động - Quản lý lao động
35 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 2814 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng An toàn lao động trong ngành ô tô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG Người biên soạn:Ngô Phan Anh Tuấn BÀI GIẢNGAN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH Ô TÔVĩnh Long tháng 6/2013CẤU TRÚC MÔN HỌC Chương 1: Những vấn đề chung và pháp luật về BHLĐChương 2: Kỹ thuật vệ sinh lao độngChương 3: Kỹ thuật an toàn điệnChương 4: Kỹ thuật an tồn cơ khí Chương 4: Kỹ thuật an tồn trong xưởng ơ tơMỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC * Về kiến thức: Hiểu được những vấn đề chung, quy trình, quy tắc, & các hoạt động về BHLĐ và ATLĐ* Về kỹ năng: Thiết lập và chỉ đạo được công tác BHLĐ. Thực hiện đúng các bước quy trình về ATLĐ * Về thái độ: Luôn tuân thủ các quy tắc an toàn trong khi lập kế hoạch, giảng dạy và làm việc ở DNNhằm giúp SV tránh được các TNLĐ trong làm việc và có khả năng đảm nhiệm chức danh cán bộ phụ trách công tác ATVSLĐ ở các DN1. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌCCHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ PL VỀ BHLĐ *Về kiến thức: Hiểu được những khái niệm về LĐ, KHLĐ; Mục đích, tính chất, ý nghĩa, nội dung, hệ thống PL và chế độ về BHLĐ *Về kỹ năng: Vận dụng được những kiến thức này để thiết lập và chỉ đạo được công tác BHLĐ. Về thái độ: Nghiêm túc tuân thủ PL về BHLĐ trong lập kế hoạch, BHLĐ trong giảng dạy và làm việcNhằm giúp SV có khả năng thiết lập được kế hoạch về BHLĐ trong học tập, giảng dạy và làm việc ở DNA. Những vấn đề chung và pháp luật về BHLĐI. Những khái niệm cơ bản về khoa học BHLĐII. Mục đích, ý nghĩa và tính chất của BHLĐIII. Những nội dung chủ yếu của cơng tác BHLĐB. Luật pháp và chế độ bảo hộ lao độngNHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC IV. HT luật pháp, chế độ chính sách BHLĐ ở VNV. Quản lý nhà nước về BHLĐVI. Quyền lợi và nghĩa vụ của người LĐ&SDLĐA. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN1.1. Lao động và khoa học lao động Lao động của con người là sự cố gắng cả bên trong và bên ngoài thông qua một giá trị nào đó tạo nên những sản phẩm tinh thần, những động lực và những giá trị vật chất của cuộc sống con người.1.1.1. Lao động 1.1.2. Khoa học lao động Khoa học lao động là hệ thống phân tích, sắp xếp, thể hiện điều kiện kỹ thuật, tổ chức và xã hội của quá trình lao động với mục đích đạt hiệu quả cao. Khoa học lao động bao gồm 3 lĩnh vực: Bảo hộ lao động - Tổ chức lao động - Quản lý lao động A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ 1.2. Điều kiện lao động Điều kiện lao động là một tập hợp tổng thể các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, KT-XH được thể hiện thông qua các công cụ và phương tiện lao động, quá trình công nghệ, môi trường lao động và sự sắp xếp, bố trí, tác động qua lại của chúng trong mối quan hê với con người, trong quá trình lao động. Bao gồm: 1.2.1. Các yếu tố của quá trình sản xuất: Nhà xưởng; Máy móc, thiết bị, công cụ; Nguyên vật liệu; Đối tượng lao động. 1.2.2. Các yếu tố liên quan đến quá trình lao động: - Các yếu tố vật lý: Nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung, bức xạ bụi; - Các yếu tố hoá học: Các loại chất độc, hơi, khí, bụi, phóng xạ; - Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật: Các loại vi khuẩn, côn trùng vv... - Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động: Không tiện nghi do không gian chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, mất vệ sinh; - Các yếu tố tâm lý không thuận lợiHình 1: Ô nhiễm khói bụi từ các nhà máy thải ra.A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ Hình 2: Ô nhiễm trong xưởng cơ khí.Clip1: (Shake Hands with Danger (1970))LIPA. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ 1.3. Tai nạn lao động Tai nạn xảy ra trong quá trình lao động, do tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết người hay gây tổn thương, hoặc phá huỷ chức năng hoạt động bình thường của một bộ phận của cơ thể. Lưu ý: Khi bị nhiễm độc đột ngột thì gọi là nhiễm độc cấp tính, có thể gây chết người tức khắc hoặc huỷ hoại chức năng nào đó của cơ thể thì cũng gọi là tai nạn lao động.(Clip 2: Workplace Accidents - Prevent-It.ca (All 5 Ads )(Clip 3: Blaming the Worker Safety Program 1955)1.4. Bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp là sự suy yếu dần sức khoẻ của người lao động gây nên bệnh tật do tác động của các yếu tô có hại phát sinh trong quá trình lao động trên cơ thể người lao động A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ Hình 3: Tai nạn lao động trong xây dựng.A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ II. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CỦA BHLĐ2.1. Mục đích của công tác bảo hộ lao động- Loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong QTSX.- Cải thiện điều kiện lao động hoặc tạo điều kiện ATLĐ. Phòng tránh tai nạn lao động, ngăn ngừa bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sức khoẻ, an toàn về tính mạng cho người lao động.- Phòng tránh những thiệt hại về người và của cải cơ sở vật chất. Góp phần bảo vệ và phát triển LLSX, tăng năng suất lao động. (Clip 4: An toàn công nghiệp 1)2.2. Ý nghĩa công tác bảo hộ lao động Công tác BDLĐ mang lại những lợi ích về kinh tế, chính trị, xã hội và có ý nghĩa nhân đạo lớn lao. Lao động là động lực chính của sự tiến bộ loài người, do vậy BHLĐ là nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu trong các dự án, thiết kế, điều hành và triển khai sản xuất.A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ 2.3. Tính chất của công tác bảo hộ lao động - Tính khoa học kỹ thuật: Vì mọi hoạt động của nó đều xuất phát từ những cơ sở khoa học và các biện pháp khoa học kỹ thuật - Tính pháp lý: Thể hiện trong luật lao động, quy định rõ trách nhiệm và quyền lợi của người lao động Tính chất quần chúng: Người lao động là một số đông trong xã hội, ngoài những biện pháp khoa học kỹ thuật, biện pháp hành chính, việc giác ngộ ý thức cho người lao động hiểu rõ và thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động là cần thiết.(Clip 5: An toàn công nghiệp 2) Khoa học vệ sinh lao động Nhân thể học Ergonomia với AT và SK LĐ Khoa học các phương tiện bảo vệ người LĐ III. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CÔNG TÁC BHLĐA. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ Cơ sở kỹ thuật an toàn A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ 3.1. Khoa học vệ sinh lao động Môi trường xung quanh ảnh hưởng đến điều kiện lao động, và do đó ảnh hưởng đến con người, dụng cụ, máy móc, trang thiết bị. Ảnh hưởng này còn có khả năng lan truyền trong một phạm vi nhất định. Sự chịu đựng quá tải dẫn đến khả năng sinh ra bệnh nghề nghiệp. (Xem bảng các yếu tố của môi trường lao động) Để phòng ngừa bệnh nghề nghiệp cũng như tạo điều kiện tối ưu cho sức khoẻ và tình trạng lành mạnh cho lao động chính là mục đích của VSLĐ (bảo vệ sức khoẻ). A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ 3.2. Cơ sở kỹ thuật an toàn Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp, phương tiện, tổ chức và kỹ thuật nhằm phòng ngừa các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất đối với người LĐ.- Những tiêu chuẩn đặc trưng cho tai nạn lao động: Sự cố gây tổn thương và tác động từ ngoài; Sự cố đột ngột; Sự cố không bình thường; Hoạt động an toàn.- Phân tích tác động: Là phương pháp mô tả và đánh giá những sự cố không mong muốn xảy ra. Ví dụ: tai nạn LĐ, tai nạn trên đường đi làm, bệnh nghề nghiệp, sự cố cháy nổ, ... Phân tích tình trạng: Là phương pháp đánh giá chung tình trạng an toàn và kỹ thuật an toàn của hệ thống LĐ, quan tâm khả năng xuất hiện những tổn thương, khả năng dự phòng trên cơ sở những điều kiện LĐ và những giả thiết khác nhau.A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ 3.3. Khoa học về các phương tiện bảo vệ người LĐ Có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chế tạo những phương tiện bảo vệ tập thể hay cá nhân người LĐ nhằm chống lại những ảnh hưởng của các yếu tố nguy hiểm và có hại, khi các biện pháp về mặt kỹ thuật an toàn không thể loại trừ được chúng.3.4. Nhân thể học Ergonomia với an toàn sức khỏe LĐ Ergonomia là môn khoa học liên ngành, nghiên cứu tổng hợpsự thích ứng giữa các phương tiện kỹ thuật và môi trường LĐ với khả năng của con người về mặt giải phẫu tâm sinh lý nhằm đảm bảo lao động có hiệu quả nhất, đồng thời bảo vệ sức khoẻ, an toàn cho con người A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ Chia làm 5 nhóm về nhà nghiên cứu trước Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 qui định chi tiết một sồ điều của bộ luật lao động về an toàn lao động và vệ sinh lao độngNhóm 1: Trách nhiệm của Bộ Lao Động- Thương binh và Xã hội Nhóm 2: Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Thành phố Nhóm 3: Trách nhiệm của Thanh tra Nhà nước về VSATLĐ Nhóm 4: Quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động về VSATLĐ Nhóm 5: Quyền lợi và nghĩa vụ của sử dụng LĐ về VSATLĐ B. LUẬT PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG IV. HT LUẬT PHÁP&CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BHLĐ Ở VNHiến phápBộ luật LĐNĐ06/CPChỉ thịThông tưCác luật, pháp lệnh có liên quanCác nghị định có liên quanHT tiêu chuẩn quy phạm về VSATLĐ Hệ thống luật pháp, chế độ bảo hộ lao động gồm 3 phần: Phần I: Bộ luật LĐ và các luật khác, pháp lệnh liên quan đến ATVSLĐPhần II: Nghị định 06/CP, các nghị định khác liên quan đến VSATLĐPhần III: Các thông tư, Chỉ thị, tiêu chuẩn quy phạm ATVSLĐB. LUẬT PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 4.1. Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Điều 56 của hiến pháp quy định:" Nhà nước ban hành chế độ chính sách về BHLĐ, quy định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi và chế độ bảo hiểm xã hội đối với viên chức nhà nước và những người làm công ăn lương, ...". Các điều 29, 39, 61 quy định các nội dung khác về BHLĐ. Căn cứ vào điều 56 của Hiến pháp, Bộ luật lao động đã được thông qua ngày 23 tháng 6 năm 1994 và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1995. Bộ luật lao động quy định quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động, các itêu chuẩn lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất. Vì vậy, Bộ luật lao động có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội và trong hệ thống pháp luật của quốc gia.4.2. Bộ luật LĐ&các luật khác liên quan đến ATVSLĐ B. LUẬT PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG - Chương VII: Quy định thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi.- Chương IX: Quy định về an toàn lao động-vệ sinh lao động.- Chương X: Những quy định riêng đối với lao động nữ.- Chương XI: Những quy định riêng đối với LĐ chưa thành niên.- Chương XII: Những quy định về bảo hiểm xã hội. Chương XV: Những quy định thanh tra nhà nước về LĐ, xử phạt vi phạm PLLĐ và một số điều có liên quan đến chương khác. Trong luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật lao động ngày 01 tháng 01 năm 2003 cũng quy định cụ thể một số vấn đề về BHLĐ và VSATLĐ.4.2.1. Bộ luật LĐ có những chương sau liên quan đến VSATLĐB. LUẬT PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 4.2.2. Một số luật, pháp lệnh có liên quan VSATLĐ Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân ban hành 1989: Quy định trách nhiệm người sử dụng LĐ phải trực tiếp chăm lo, bảo vệ, tăng cường sức khỏe cho người LĐ; Phải đảm bảo các tiêu chuẩn về VSATLĐ và khám sức khỏe định kỳ cho người LĐ. Luật bảo vệ môi trường ban hành năm 1993: Những hành vi bị nghiêm cấm có liên quan đến BVMT; VSATLĐ trong DN. Pháp lệnh PCCC ban hành năm 1961: Quy định người sử dụng LĐ trong các DN phải thành lập các đội PCCC. Luật công đoàn ban hành 1990:Quy định trách nhiệm và quyền của Công đoàn trong công tác BHLĐ, Nghiên cứu ứng dụng KHKT về BHLĐ, xây dựng tiêu chuẩn, quy phạm VSATLĐ tuyên truyền giáo dục, kiểm tra việc chấp hành PLBHLĐ, tham gia điều tra TNLĐ. Bộ luật hình sự ban hành năm 1999: Điều 227 quy định tội viphạm quy định về VSATLĐ.B. LUẬT PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 4.3. Nghị định 06/CP và các nghị định khác có liên quan 4.3.1. Nghị định 06/CP ban hành ngày 20 tháng 10 năm 1995 - Chương I: Đối tượng và phạm vi áp dụng- Chương II: An toàn lao động. Vệ sinh lao động- Chương III: Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp - Chương IV : Quyền và nghĩa vụ của người LĐ&người SDLĐ - Chương V : Trách nhiệm của cơ quan nhà nước - Chương VI: Trách nhiệm của tổ chức công đoàn- Chương VII: Các điều khoản thi hành Trong Nghị định, vấn đề VSATLĐ đã được nêu khá cụ thể và cơ bản, chặt chẽ và hoàn thiện hơn những văn bản luật trước đó. B. LUẬT PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 4.3.2. Các Nghị định khác có liên quan đến VSATLĐ- Nghị định 195/CP của Chính phủ, ngày 31 tháng 12 năm 1994: Quy định chi tiết hướng dẫn thực hiện một số điều khoản trong Bộ luật lao động liên quan đến thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của người lao động.- Nghị định số 23/CP của chính phủ ngày 18 tháng 4 năm 1996:Hướng dẫn một số điều trong Bộ luật lao động về những quy định riêng đối với lao động nữ.- Nghị định số 38/CP của Chính phủ, ngày 25 tháng 8 năm 1996:Quy định về việc xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động.- Nghị định số 46/CP của Chính phủ, ngày 6 tháng 8 năm 1996: Quy định về việc xử phạt quy phạm hành chính trong lĩnh vực nhà nước về y tế.4.3.2. Các Thông tư khác có liên quan đến VSATLĐB. LUẬT PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG TT liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN: Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác BHLĐ trong DN, CSSXKD.- TT số 10/1998/TT- LĐTBXH( 28/5/1998): Hướng dẫn thực hiện chế độ bảo hộ cá nhân. - TT số 08/TT- LĐTBXH( 11/4/1995) và: Hưỡng dẫn công tác huấn luyện về VSLATĐ.- TT số 13/TT/- BYT( 24/10/1996): Hướng dẫn thực hiện quản lý VSLĐ, quản lý sức khoẻ người LĐ và bệnh nghề nghiệp. - TT liên tịch số 08/ 1998/TTLT_BYT_BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện qui định về bệnh nghề nghiệp.- TT liên tịch số 03/1998/TTLT- BLĐTBXH-BYT- TLĐLĐVN hướng dẫn khai báo điều tra tai nạn lao động - TT số 23/ LĐTBXH-TT( 18/11/1996) hướng dẫn thực hiện chế độ thống kê báo cáo định kỳ tai nạn lao động. B. LUẬT PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG V. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG5.1. Nội dung quản lý nhà nước về BHLĐBan hành và quản lý thống nhất hệ thống tiêu chuẩn VSATLĐ liên quan đến điều kiện LĐ, các loại phương tiện bảo vệ cá nhân.Ban hành và quản lý thống nhất hệ thống tiêu chuẩn phân loại LĐ; tiêu chuẩn sức khỏe đối với các nghề, các công việc. Ban hành và quản lý thống nhất các quy phạm VSATLĐ. Quy định quyền và nghĩa vụ của người LĐ và sử dụng LĐ.- Nội dung huấn luyện, đào tạo về VSATLĐ.- Thanh tra kiểm tra VSATLĐ..- Điều tra, thống kê tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Thông tin về VSATLĐ. Xử lý các vi phạm về VSATLĐ. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực VSATLĐ.. B. LUẬT PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 5.2. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước5.2.1. Trách nhiệm của Bộ Lao Động- Thương binh và Xã hội - Xây dựng, trình cơ quan quản lý có thẩm quyền ban hành các văn bản pháp luật, các chế độ chính sách về BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ. Xây dựng ban hành và quản lý thống nhất hệ thống qui phạm nhà nước về an toàn lao động theo điều kiện lao động. Hướng dẫn, chỉ đạo các cấp, các ngành thực hiện về ATLĐ.- Thanh tra an toàn lao động. - Tổ chức thông tin huấn luyện về VSATLĐ.- Hợp tác quốc tế trong vấn đề an toàn lao động5.2.2. Trách nhiệm của các Bộ, ngành khác B. LUẬT PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG - Bộ Y Tế: Xây dựng, ban hành và quản lý thống nhất qui phạm và thanh tra VSLĐ; Xây dựng tiêu chuẩn sức khoẻ đối với các nghề, các công việc và tổ chức khám sức khoẻ và điều trị bệnh nghề nghiệp Bộ khoa học công nghệ: Quản lý thống nhất việc nghiên cưuvà ứng dụng khoa học kỹ thuật về VSATLĐ. Ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lựơng, qui cách các phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động. Phối hợp với Bộ lao động Thương binh xã hội xây dựng và ban hành, quản lý thống nhất hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật nhà Nước về VSATLĐ. - Bộ Giáo dục và Đào tạo: Chỉ đạo việc đưa ra nôi dung VSATLĐvào chương trình giảng dạy trong các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghềB. LUẬT PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 5.2.3. Trách nhiệm của UBND các tỉnh, thành phố Phổ biến, hướng dẫn kiểm tra đôn đốc các ngành, các cấp, các DN đóng trên địa bàn hiện các quy phạm PL về VSATLĐ của nhà nước. Xây dựng các chương trình BHLĐ, đưa vào kế hoạch phát triển KT-XH và dự toán ngân sách của địa phương; Thanh tra việc thực hiện các luật lệ, chế độ BHLĐ, tiêu chuẩn, qui phạm VSATLĐ của nhà nước và các qui định của địa phương trong các đơn vị đóng trên địa bàn. Thẩm tra, xem xét các giải pháp về an toàn lao động trong các luận chứng kinh tế kỹ thuật, các đề án thiết kế của các dự án. Huấn luyên, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra VSATLĐ của địa phương Điều tra các vụ tai nạn lao động chết người và những tai nạn lao động có nhiều người bị thương nặng B. LUẬT PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 5.2.4. Trách nhiệm của thanh tra nhà nước về VSATLĐ- Thanh tra việc chấp hành các qui định, chế độ VSATLĐ&BHLĐ- Điều tra tai nạn lao động và những vi phạm về tiêu chuẩn VSATLĐThanh tra xem xét duyệt các luận chứng kinh tế kỹ thuật, các đề án thiết kế về mặt VSATLĐ có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐĐăng ký cấp phép sử dụng máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động - Giải quyết khiếu nại tố cáo của người lao động vi phạm pháp luật về VSATLĐ- Xử lý các vi phạm về VSATLĐ theo thẩm quyền của mình và kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền xử lý các vi phạm thuộc thẩm quyền của cơ quan đó.B. LUẬT PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VI. QUYỀN LỢI VÀ NGHĨA VỤ CỦA NLĐ&NSDLĐ6.1. Quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động6.1.1. Quyền lợi của người lao động (Điều 16, chương IV NĐ 06/CP) - Yêu cầu người SDLĐ đảm bảo điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động, cung cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực hiện biện pháp ATLĐ, VSLĐ. Từ chối làm công việc hay từ bỏ nơi làm việc khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra TNLĐ, và phải báo cáo ngay với người có phụ trách trực tiếp, từ chối nơi làm việc nói trên nếu những nguy cơ đó chưa được khắc phục Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi người SDLĐ vi phạm các qui định của Nhà nước hoặc không thực hiện đúng các giao kết về VSATLĐ trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động B. LUẬT PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 6.1.2. Nghĩa vụ của người lao động (Điều 15, chương IV NĐ 06/CP) - Chấp hành các qui định, nội quy về ATLĐ, VSLĐ có liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao. Phải sử dụng, bảo quản các phương tiện cá nhân được trang cấp, các thiết bị an toàn nơi làm việc. Nếu làm mất mát hư hỏng phải bồi thường. Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm. Tham gia cứu người và khắc phục hậu quả TNLĐ khi có lệnh của người SDLĐ. Ngoài ra người lao động còn phải chấp hành nghiêm chỉnh nôi qui làm việc của DN như: Tư thế làm việc; Thời gian làm việc; Chấp hành sự phân công nhiệm vụ; Chấp hành nôi qui, qui định về BHLĐ; Kết thúc ngày làm việc.B. LUẬT PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 6.1.1. Quyền lợi của người SDLĐ (Điều 14, chương IV NĐ 06/CP) - Buộc người lao động phải tuân theo các quy định, nôi quy, biện pháp ATLĐ, VSLĐ- Khen thưởng người chấp hành tốt và kỷ luật người vi phạm trong việc thực hiện ATLĐ, VSLĐ- Khiếu nại, tố cáo vơi cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về quyết định của Thanh tra viên lao động về ATLĐ, VSLĐ nhưng vẫn nghiêm chỉnh chấp hành quyết định đó.B. LUẬT PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 6.1.2. Nghĩa vụ của người SDLĐ (Điều 13, chương IV NĐ 06/CP) - Hàng năm phải lập kế hoạch, biện pháp ATLĐ, VSLĐ và cải thiện điều kiện lao động. Trang bị đầy đủ phương tiện lao động cá nhân và thực hiện các chế độ khác về ATLĐ, VSLĐ đối với ngưòi lao đông. Cử người giám sát thực hiện các quy định, nội quy, biện pháp VSATLĐ trong DN, duy trì hoạt động của mạng lưới VSATLĐ. Xây dựng nôi quy, quy trình ATLĐ, VSLĐ phù hợp với từng loại máy móc thiết bị. Tổ chức huấn luyện ATLĐ, VSLĐ với người lao động. Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người LĐ theo quy định. Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho các cơ quan có thẩm quyền. B. LUẬT PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Chia làm 5 nhóm về nhà nghiên cứu trước những vấn đề chung về kỹ thật vệ sinh lao độngNhóm 1: Đối tượng của khoa học vệ sinh lao động Nhóm 2: Nhiệm vụ của khoa học vệ sinh lao động Nhóm 3: Phân loại các tác hại nghề nghiệpNhóm 4: Phân loại tác hại nghề nghiệp theo tính chất nghiêm trọng và pham vi tồn tại của chúngNhóm 5: Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bg_an_toan_lao_dong_trong_nganh_oto_bai1_964.ppt