Bài giảng Ai đã đặt tên cho dòng sông ?

-Nhà văn ca ngợi sông Hương như một công trình tuyệt vời của tạo hóa, khơi nguồn cho thơ ca gắn liền với nền âm nhạc cồ điển Huế, tạo nên bề dày lịch sử văn hóa Huế.
-Qua ngòi bút của tác giả, sông Hương trở thành bất tử, chảy mãi trong trí nhớ, và tình cảm người đọc, bồi đắp tình yêu đối với quê hương, đất nước.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1699 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Ai đã đặt tên cho dòng sông ?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cửa hậu Lễ hội Nam Giao AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ? (Trích) Hòang Phủ Ngọc Tường I.Giới thiệu: 1.Tác giả: -Hòang Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 tại thành phố Huế, là một tri thức yêu nước gắn bó sâu sắc với quê hương. -Là nhà văn chuyên về bút kí. Tác phẩm kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với trình bày nhiều chất thơ và sự vận dụng tổng hợp tri thức triết học, địa lí, lịch sử, văn hóa. -Những tác phẩm chính: Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971), Rất nhiều ánh lửa (1979), Ai đã đặt tên cho dòng sông ? (1986), Hoa trái quanh tôi (1995), Ngọn núi ảo anh (1999)…. 2.Tác phẩm : Ai đã đặt tên cho dòng sông ? Viết năm 1981, in trong tập sách cùng tên năm 1986. Bài kí có 3 phần,đọan trích nằm ở phần thứ nhất. II.Đọc -hiểu văn bản. 1.Vẻ đẹp của dòng sông Hương ở thượng nguồn. -Như một cô gái Di-gan phóng khóang và man dại -Những động từ, tính từ :rầm rộ, mãnh liệt, cuộn xóay, dịu dàng, say đắm, gan dạ, tự do, trong sáng diễn tả các trạng thái của dòng sông. -Lối so sánh : sông là bản trường ca, sông như cơn lốc, sông như cô gái Di-gan, sông trở thành mẹ phù sa. => Bằng nghệ thuật nhân hóa dòng sông Hương như một con người mà phần tâm hồn sâu thẳm của nó đã đóng kín lại ở cửa rừng. II.Đọc -hiểu văn bản. 1.Vẻ đẹp của dòng sông Hương ở thượng nguồn. 2.Vẻ đẹp của sông Hương khi gặp kinh thành Huế. -Trước khi gặp thành Phố Huế, sông Hương là “ người con gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại”. -Khi gặp thành phố Huế, sông Hương đã chuyển dòng liên tục: +Về hình dáng: dòng sông mềm như tấm lụa; +Về màu sắc: sớm xanh, trưa vàng, chiều tím; +Về dòng chảy: trôi đi chậm, thực chậm, cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ yên tĩnh; +về vẻ đẹp: vẻ đẹp trầm mặc… như triết lí, như cổ thi. II.Đọc -hiểu văn bản. 1.Vẻ đẹp của dòng sông Hương ở thượng nguồn. 2.Vẻ đẹp của sông Hương khi gặp kinh thành Huế. -Trước khi gặp thành phố Huế. -Khi gặp thành Phố Huế. -Sông Hương được miêu tả từ nhiều góc độ: +Sông Hương như cô gái có ý thức tìm kiếm để đi tới nơi gặp thành phố tương lai; + “Sông vui tươi hẳn lên” khi tìm đúng đường về; + Người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya; + Sông Hương là nàng Kiều trở lại với Huế - chàng Kim Trọng để nói một lời thề trước khi về biển cả,… => Biện pháp tu từ nhân hóa, sông Hương khi gặp thành phố Huế hoàn toàn khác, dịu dàng, say đắm… II.Đọc -hiểu văn bản. 1.Vẻ đẹp của dòng sông Hương ở thượng nguồn. 2.Vẻ đẹp của sông Hương khi gặp kinh thành Huế. -Trước khi gặp thành phố Huế. -Khi gặp thành Phố Huế. -Sông Hương được miêu tả từ nhiều góc độ: -Tác giả so sánh sông Hương với những dòng sông nổi tiếng như : + Sông xen của Pari; + Sông Đa-núyp của Bu-da-pét; + Sông Nê –va của Lê –nin-grát,  Đều nằm ngay giữa lòng thành phố yêu quý của mình. Điểm khác là sông Hương có điệu chảy lặng lờ, một “ điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”. II.Đọc -hiểu văn bản. 1.Vẻ đẹp của dòng sông Hương ở thượng nguồn. 2.Vẻ đẹp của sông Hương khi gặp kinh thành Huế. 3.Vẻ đẹp của sông Hương với lịch sử, văn hóa của đất nước. -Dòng sông lịch sử : + Dòng sông biên thùy trong sách dư địa của Nguyễn Trãi; + Dòng sông soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ; +Sống hết lịch sử bi tráng của thế kỉ mười chín với máu của những cuộc khởi nghĩa; +Chứng kiến cách mạng tháng tám, mùa xuân Mậu Thân 1968. II.Đọc -hiểu văn bản. 1.Vẻ đẹp của dòng sông Hương ở thượng nguồn. 2.Vẻ đẹp của sông Hương khi gặp kinh thành Huế. 3.Vẻ đẹp của sông Hương với lịch sử, văn hóa của đất nước. -Dòng sông lịch sử : -Dòng sông văn hóa, thi ca: + Gắn bó với kinh thành Huế cái nôi của nền văn học dân gian và cổ điển Huế, gắn bó với Nguyễn Du, danh nhân văn hóa thế giới; + Không bao giờ lặp lại mình trong cảm hứng của các thi nhân, nghệ sĩ. II.Đọc -hiểu văn bản. 1.Vẻ đẹp của dòng sông Hương ở thượng nguồn. 2.Vẻ đẹp của sông Hương khi gặp kinh thành Huế. 3.Vẻ đẹp của sông Hương với lịch sử, văn hóa của đất nước. 4.Giá trị nghệ thuật. -Huy động vốn kiến thức tổng hợp về địa lí, lịch sử, văn hóa… trong và ngòai nước để miêu tả vẻ đẹp khác nhau của dòng sông. -Nhìn sông Hương từ nhiều góc độ : thượng nguồn, trong thành phố, ngọai vi thành phố; văn hóa, lịch sử, địa lí; không gian, thời gian… -Giọng diệu thủ thỉ, tâm tình, say đắm mà tỉnh táo, tự tin nhưng không áp đặt, sắc sảo mà giàu cảm xúc… -Sử dụng nghệ thuật nhân hóa, so sánh… -Lời văn giàu chất thơ, giàu hình ảnh, cảm xúc, nhịp điệu. III.Chủ đề : -Nhà văn ca ngợi sông Hương như một công trình tuyệt vời của tạo hóa, khơi nguồn cho thơ ca gắn liền với nền âm nhạc cồ điển Huế, tạo nên bề dày lịch sử văn hóa Huế. -Qua ngòi bút của tác giả, sông Hương trở thành bất tử, chảy mãi trong trí nhớ, và tình cảm người đọc, bồi đắp tình yêu đối với quê hương, đất nước. IV. Tổng kết Từ những cảm xúc sâu lắng được tổng hợp bằng vốn kiến thức phong phú về địa lí, lịch sử, văn hóa… tác giả đã khám phá và ca ngợi vẻ đẹp của sông Hương, kinh thành Huế: cũng là vẻ đẹp của quê hương, đất nước. Tác giả đã sử dụng thành công lối nhân hóa, so sánh cùng lối văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế, tài hoa làm cho sông Hương thơ mộng, sâu lắng và đa dạng. AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ? (Trích) Hòang Phủ Ngọc Tường I.Giới thiệu. II.Đọc- hiểu văn bản. 1.Vẻ đẹp của dòng sông Hương ở thượng nguồn. 2.Vẻ đẹp của sông Hương khi gặp kinh thành Huế. 3.Vẻ đẹp của sông Hương với lịch sử, văn hóa của đất nước. 4.Giá trị nghệ thuật III.Chủ đề. IV.Tổng kết.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptaidadatten__906.ppt
Tài liệu liên quan