2/ Nội dung bài mới:
Cách chọn và vẽ biểu đồ cột:
- Thường có các từ: Hiện trạng, tình hình
- Thể hiện: Đại lượng, độ lớn, khối lượng, quy mô, cơ cấu, chuyển dịch cơ cấu .
- Khi bảng số liệu thường ở dạng tuyệt đối hoặc tương đối.
- Có 3 loại biểu đồ cột:
+ Cột đơn: Thể hiện một đối tượng đơn lẻ.
89 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng 12 Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh phần dân tộc.
- Dân số tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ.
- Phân bố dân cư chưa hợp lí.
- Chiến lược phát triển dân số.
* Lao động và việc làm.
- Đặc điểm nguồn lao động nước ta.
- Cơ cấu lao động nước ta có sự chuyển biến.
- Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm.
* Đô thị hóa.
- Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta
- Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển KT - XH
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, theo thành phần, theo lãnh thổ kinh tế ở nước ta đang có sự chuyển biến tích cực.
3. Một số vấn đề về phát triển và phân bố nông nghiệp.
* Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta.
- Đặc điểm của nền NN nhiệt đới.
- Phát triển nền NN sản xuất hàng hóa.
* Vấn đề phát triển nông nghiệp.
- Ngành trồng trọt nước ta có bước phát triển tích cực.
- Ngành chăn nuôi nước ta đang chuyển biến tích cực.
* Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp.
- Ngành thủy sản nước ta có sự phát triển nhanh.
- Ngành lâm nghiệp đang phát triển.
* Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.
- Các vùng NN nước ta.
- Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ NN nước ta.
4. Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp.
* Cơ cấu ngành công nghiệp.
Cơ cấu công nghiệp theo ngành, theo lãnh thổ, theo thành phần kinh tế nước ta có bước chuyển biến rõ nét.
* Vấn đề phát triển công nghiệp năng lượng.
- Đặc điểm ngành CN năng lượng nước ta khá đa dạng.
- Đặc điểm ngành CN chế biến lương thực, thực phẩm.
* Vấn đề tổ chức lãnh thổ CN.
- Khái niệm.
- Đặc điểm các hình thức chủ yếu về TCLT công nghiệp.
5. Một số vấn đề phát triển và phân bố ngành dịch vụ.
* Vấn đề phát triển ngành GTVT và TTLL.
- Đặc điểm các loại hình GTVT nước ta.
- Đặc điểm ngành TTLL
* Vấn đề phát triển thương mại, du lịch
- Đặc điểm phát triển ngành thương mại nước ta.
- Đặc điểm phát triển ngành du lich nước ta.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Yêu cầu HS về nhà ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra viết 45 phút.
Ngày soạn: / /2013
Tiết 03 (TC):
ÔN TẬP (TỰ CHỌN BÁM SÁT)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần nắm
1/ Kiến thức:
- Hệ thống hóa và khắc sâu những kiến thức đã học từ bài 19 đến bài 34.
2/ Kĩ năng, thái độ:
- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ trong bài học và átlát địa lí VN để tìm ra kiến thức.
- Biết vẽ và nhận xét các dạng biểu đồ thường gặp từ bảng số liệu cho trước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Átlát địa lí VN.
- Các bảng số liệu thống kê.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Ổn định:
Ngày giảng
Thứ
Tiết
Lớp
Ghi chú
2/ Nội dung bài mới:
* Cách chọn và vẽ biểu đồ tròn:
- Thường có các từ: cơ cấu, chuyển dịch cơ cấu…
Ví dụ: Vẽ biểu đồ thể hiện:
+ Cơ cấu….
+ Sự chuyển dịch cơ cấu, sự biến động cơ cấu...
- Khi bảng số liệu thường ở dạng tương đối
VD: Cho bảng số liệu
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta năm 1999 và năm 2005
(Đơn vị: %)
Năm
Độ tuổi
1999
2005
Từ 0 đến 14 tuổi
33.5
27.0
Từ 15 đến 59 tuổi
58.4
64.0
Từ 60 tuổi trở lên
8.1
9.0
=> Vẽ biểu đồ tròn (2 hình tròn có bán kính bằng nhau)
* Cách chọn và vẽ biểu đồ miền:
- Thường có các từ: cơ cấu, chuyển dịch cơ cấu…
Ví dụ: Vẽ biểu đồ thể hiện:
+ Cơ cấu….
+ Sự chuyển dịch cơ cấu, sự biến động cơ cấu... với nhiều mốc thời gian
- Khi bảng số liệu thường ở dạng tương đối
VD: Cho bảng số liệu về
Cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế, giai đoạn 2000 - 2005
(Đơn vị: %)
Năm
Kv kinh tế
2000
2002
2003
2004
2005
Nông - lâm - ngư nghiệp
65.1
61.9
60.3
58.8
57.3
Công nghiệp - xây dựng
13.1
15.4
16.5
17.3
18.2
Dịch vụ
21.8
22.7
23.2
23.9
24.5
Tổng số
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
=>Vẽ biểu đồ miền
3/ Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS ôn tập tốt về kiến thức và rèn luyện các kĩ năng địa lí đã được học.
- Làm lại các dạng bài tập đã được tìm hiểu từ trước.
Ngày soạn: 24/11/2011
Tiết 36 :
KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần:
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS.
- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra cho HS.
- Giáo dụng HS tính độc lập, tự chủ trong kiểm tra, đánh giá.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Ôn định lớp:
Ngày kiểm tra
Thứ
Tiết
Lớp
Ghi chú
2. Đề kiểm tra: (theo đề chung thống nhất của trường)
Ngày soạn: / /2013
Tiết 37 - Bài 32 :
VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần:
1. Về kiến thức:
- Trình bày vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và tên các tỉnh của vùng TDMN BB.
- Phân tích được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của vùng.
- Phân tích việc sử dụng các thế mạnh để phát triển các ngành kinh tế của vùng; một số vấn đề đặt ra và biện pháp khắc phục.
2. Kĩ năng, thái độ:
- Xác định vị trí, nhận xét và giải thích sự phân bố một số ngành sản xuất nổi bật dựa vào bản đồ kinh tế của vùng.
- Chỉ đúng các thành phố trực thuộc tỉnh của vùng : Hòa Bình, Thái Nguyên........
- T¨ng t×nh yªu quª h¬ng ®Êt níc. ThÊy râ tr¸ch nhiÖm cña b¶n th©n trong viÖc x©y dùng vµ b¶o vÖ Tæ quèc.
3. Kĩ năng sống cần hình thành:
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin khác để biết được thế mạnh, hiện trạng khai thác và khả năng phát huy thế mạnh của vùng.
- Giải quyết vấn đề: Lựa chọn các giải pháp nhằm khai thác tốt thế mạnh và ứng phó với thiên tai
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Át lát địa lí VN hoặc bản đồ tự nhiên VN ; bản đồ vùng TDMN BB và ĐBSH.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Ôn định lớp:
Ngày giảng
Thứ
Tiết
Lớp
Ghi chú
2. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát hình 32 sgk, átlát địa lí VN, bản đồ và trả lời:
+ Nêu vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng TDMN BB.
+ Tên các tỉnh thuộc vùng.
- HS trả lời, bổ sung. GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Nhóm
- Bước 1: GV chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về trồng và chế biến cây CN, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về chăn nuôi gia súc.
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về kinh tế biển.
- Bước 2: Các nhóm thảo luận hoàn thành theo phiếu học tập.
+ Phiếu học tập 1
Tiềm năng
Ý nghĩa
Khai thác khoáng sản
Thủy điện
+ Phiếu học tập 2
Điều kiện phát triển
Hiện trạng SX
Hướng khai thác
+ Phiếu học tập 3
Điều kiện phát triển
Hiện trạng SX
Hướng khai thác
+ Phiếu học tập 4
Tiềm năng
Hiện trạng khai thác
- Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả. GV chuẩn kiến thức theo bảng.
1.Khái quát chung.
- Là vùng có diện tích lãnh thổ lớn nhất nước ta (101 nghìn km² = 30,5%) gồm 15 tỉnh thuộc 2 tiểu vùng là ĐB và TB.(Tây Bắc (4 tỉnh) : Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai châu ; Đông Bắc ( 11) : Phú Thọ, Tuyên Quang, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kan, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Yên Bái, Thái Nguyên, Bắc Giang).
- Dân số: 12 triệu người = 14,2% dân số cả nước (2006).
- Có vị trí địa lí đặc biệt (giáp TQ, Lào, ĐBSH, BTB và vịnh Bắc Bộ).
2. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy sản.
3. Trồng và chế biến cây CN, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.
4. Chăn nuôi gia súc.
5. Kinh tế biển.
(Phản hồi phiếu học tập)
* Phản hồi phiếu học tập 1
Nội dung
Tiềm năng
Ý nghĩa
Khai thác khoáng sản
Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta
+ Than: tập trung chủ yếu ở Đông Bắc (Q Ninh), Thái Nguyên, Lạng Sơn...sản lượng khai thác khoảng 30 triệu tấn/năm.
+ Kim loại: đồng - niken (Sơn La), sắt (Yên Bái), kẽm - chì
+ Phi kim loại: Apatit (Lào Cai), pyrit (Phú Thọ)...
- Nhiên liệu cho nhiệt điện và xuất khẩu.
- Phát triển công nghiệp luyện kim, chế tạo máy.
- Công nghiệp hóa chất
Thủy điện
Các sông có trữ lượng thủy năng lớn chiếm khoảng 1/3 trữ lượng thủy năng cả nước.
Phát triển các nhà máy thủy điện: Hòa Bình, Thác Bà, Sơn La..
* Phản hồi phiếu học tập 2
Điều kiện phát triển
Hiện trạng SX
Hướng khai thác
- Đất feralit trên đá phiến, đá vôi ...
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh.
- Địa hình có sự phân hóa đa dạng.
- Dân cư có kinh nghiêm sản xuất.
- Nhu cầu tiêu thụ nhất
- Phát triển cây CN: chè, thông...
- Cây dược liệu: tam thất, dương quy, hồi, thảo quả..
- Cây ăn quả, rau, cây dặc sản
- Phát triển nông nghiệp hàng hóa.
- Áp dụng tiến bộ KHKT trong sản xuất.
- Định canh, định cư...
* Phản hồi phiếu học tập 3
Điều kiện phát triển
Hiện trạng SX
Hướng khai thác
- Nguồn thức ăn: đồng cỏ (Mộc Châu)..
- Có nhiều giống vật nuôi tốt: lợn, ngựa, gia cầm...
- Đồng bào có nhiều kinh nghiệm trong chăn nuôi
- Đàn trâu, bò phát triển mạnh nhất cả nước, đặc biệt là trâu (năm 2005 đàn trâu chiếm ½ cả nước, đàn bò 16% cả nước).
- Các gia súc khác (dê, lợn...) được chú ý phát triển
- Phát triển dịch vụ thúy y, cơ sở hạ tầng, công nghệ chế biến.
- Cải tạo, nâng cao và phát triển nguồn thức ăn.
* Phản hồi phiếu học tập 4
Tiềm năng
Hiện trạng khai thác
Đường bờ biển thuộc tỉnh Quảng Ninh trong vùng Vịnh Bắc Bộ
- Đánh bắt thủy sản
- Phát triển du lịch biển đảo (Hạ Long)....
- Xây dựng các cảng biển (Cái Lân)...
3. Củng cố:
- Ph©n tÝch kh¶ n¨ng vµ hiÖn tr¹ng ph¸t triÓn CCN vµ C©y ®Æc s¶n trong vïng
- Ph©n tÝch kh¶ n¨ng vµ hiÖn tr¹ng ph¸t triÓn ch¨n nu«i gia sóc lín cña vïng?
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
C©u hái 4,5 SGK
Ngày soạn: / /2013
Tiết 38 - Bài 33 :
VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Phân tích được tác động của các thế mạnh và hạn chế của vị trí địa li, điều kiện tự nhiên, dân cư, cơ sở vật chất – kĩ thuật tới sự phát triển kinh tế; những vấn đề cần giải quyết trong phát triển kinh tế - xã hội
- Hiểu và trình bày được tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính.
2. Kĩ năng:
- Xác định trên bản đồ một số TNTN, mạng lưới giao th«ng, đô thị.
- PT biểu đồ liên quan, khai thác tốt kênh chữ và biểu đồ.
3. Kĩ năng sống cần hình thành:
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin … để thấy được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH
- Giải quyết vấn đề: Lựa chọn các định hướng chính để phát triển KT-XH ở ĐBSH
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
At lat địa lí 12; Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Ôn định lớp:
Ngày giảng
Thứ
Tiết
Lớp
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ:
- T¹i sao nãi viÖc ph¸t huy c¸c thÕ m¹nh cña TDMNPB cã ý nghÜa kinh tÕ lín vµ ý nghÜa chÝnh trÞ, x· héi s©u s¾c?
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 2: Cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát hình 33.1 và nội dung sgk trả lời câu hỏi:
+ Xác định vị trí địa lí của vùng ĐBSH; kể tên các tỉnh trong vùng.
+ Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển KT - XH của vùng.
+ Thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng.
- HS trả lời, bổ sung. GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát hình 33.2, 33.3 và nội dung sgk trả lời câu hỏi:
+ Nhận xét thực trạng về chuyển dịch cơ cấu theo ngành của vùng ĐBSH
+ Các định hướng chuyển dịch chung và chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế ở ĐBSH.
- HS trả lời, bổ sung. GV chuẩn kiến thức.
* Phạm vi, giới hạn.
- Là vùng đồng bằng có diện tích lớn thứ 2 cả nước (gần 15 nghìn km² = 4,5% diện tích cả nước). Bao gồm 10 tỉnh, thành phố. (kể tên)
- Vị trí tiếp giáp : Vùng TDMN Phía Bắc, BTB và vịnh Bắc Bộ..
- Dân số : 18,2 triệu người = 21,6% ds cả nước (2006)
=> Thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa với các vùng trong cả nước và các nước bạn trên thế giới.
1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng.
- Thế mạnh : + Là vùng đồng bằng phù sa màu mỡ lớn thứ 2 cả nước.
+ Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh ; nguồn nước mặt và nước ngầm dồi dào ; khoáng sản có đá vôi, sét… tài nguyên biển giầu có.
+ Dân cư đông đúc, trình độ, kinh nghiệm sản xuất cao.
+ Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kĩ thuật tương đối hoàn chỉnh, đồng bộ.
=> Phát triển cơ cấu ngành kinh tế đa dạng và hiện đại.
2.Các hạn chế chủ yếu của vùng.
- Số cư đông đúc, mật độ dân số cao nhất cả nước.
- Chịu tác động của nhiều thiên tai (bão, lũ, hạn hán…)
- Thiếu nguyên liệu sản xuất…
- Chuyển dịch cơ cấu kt còn chậm,chưa phát huy hết thế mạnh của vùng.
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính.
a. Thực trạng :
Cơ cấu kinh tế đang có sự chuyển dịch theo hướng
+ Giảm tỉ trọng của khu vực nông - lâm - ngư nghiệp.
+ Tăng nhanh tỉ trọng của khu vực CN - XD và dịch vụ.
=>Sự chuyển dịch cơ cấu của vùng theo hướng tích cực, tuy nhiên sự chuyển dịch còn chậm.
b. Các định hướng chính :
- Định hướng chung :Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch theo hướng CNH -HĐH.
- Định hướng cụ thể :
+ N-L-Ngư : Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi.
+ CN-XD : Hình thành các vùng CN trọng điểm.
+ Dịch vụ : Tăng cường phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục đào tạo…
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Đọc và tìm hiểu bài thực hành.
Ngày soạn: / /2013
Tiết 39
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ MIỀN, BIỂU ĐỒ KẾT HỢP
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS sẽ rèn luyện được các kĩ năng:
- Xử lí và phân tích số liệu ở bảng thống kê.
- Biết cách lựa chọn và vẽ biểu đồ miền và BĐ kết hợp tương đối chính xác, khoa học, thẩm mĩ.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Thước kẻ, bút chì, bút màu và dụng cụ thực hành khác
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Ôn định lớp:
Ngày giảng
Thứ
Tiết
Lớp
Ghi chú
2. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Cả lớp
GV cho Hs luyện tập cách lựa chọn và vẽ biểu đồ miền và BĐ kết hợp dựa vào các bảng số liệu mà GV cho trước.
GV hướng dẫn, HS tự thực hành.
VD1: Cho bảng số liệu về Cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta
(Đơn vị: %)
Năm
Nhóm hàng
1995
1999
2000
2001
2005
Hàng CN nặng và khoáng sản
25,3
31,3
37,2
34,9
36,1
Hàng CN nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
28,5
36,8
33,8
35,7
41,0
Hàng Nông, lâm, thủy sản
46,2
31,9
29,0
29,4
22,9
Yêu cầu: Vẽ biểu đồ thích hợp và nhận xét
=> Với bài tập này ta nên chọn biểu đồ miền thể hiện
VD2: Cho bảng số liệu về Sự biến động rừng qua một số năm
Năm
Tổng diện tích rừng (triệu ha)
Diện tích rừng tự nhiên (triệu ha)
Diện tích rừng trồng (triệu ha)
Độ che phủ (%)
1943
14,3
14,3
0
43
1983
7,2
6,8
0,4
22
2005
12,7
10,2
2,5
38
Yêu cầu: Vẽ biểu đồ thích hợp và nhận xét
=> Với bài tập này ta nên chọn biểu đồ kết hợp giữa cột và đường thể hiện
Hoạt động 2: Cá nhân
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện 2 dạng biểu đồ trên
- Học sinh khác tự vẽ biểu đồ vào vở
- GV quan sát, giúp đỡ HS vẽ
Hoạt động 3: Cả lớp
- GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài làm của các bạn ở trên bảng
- GV chỉnh sửa và khắc sâu những kĩ năng mà HS cần nắm vững khi vẽ biểu đồ miền và kết hợp.
- Tổng kết bài học, giao bài tập về nhà
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
HS về làm hoàn chỉnh bài tập.
Ngày soạn: / /2013
Tiết 40 - Bài 35 :
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Trình bày vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và tên các tỉnh của vùng BTB.
- Phân tích được sự hình thành cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp; cơ cấu công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng của vùng.
2. Kĩ năng, th¸i ®é:
- Phân tích số liệu thống kê để thấy được tình hình phát triển kinh tế của vùng.
- Sử dụng átlát và bản đồ để xác định vị trí của vùng BTB, nhận xét và giải thích sự phân bố một số ngành kinh tế đặc trưng của vùng.
3. Kĩ năng sống cần hình thành:
- Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày ý tưởng, cảm thông chia sẻ những khó khăn do thiên tai gây ra cho vùng BTB.
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin … để thấy được thuận lợi, khó khăn của vùng BTB.
- Giải quyết vấn đề: Lựa chọn giải pháp nhằm khai thác thế mạnh của vùng, phòng chống thiên tai.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Át lát địa lí 12; bản đồ vùng BTB
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Ôn định lớp:
Ngày giảng
Thứ
Tiết
Lớp
Ghi chú
2. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát hình 35.2 và nội dung sgk trả lời câu hỏi:
+ Nêu vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng Bắc Trung Bộ.
+ Tên các tỉnh thuộc vùng.
- HS trả lời, bổ sung. GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Nhóm
- Bước 1: GV chia lớp làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ.
+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về hoạt động lâm nghiệp.
+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về hoạt động nông nghiệp.
+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu về hoạt động ngư nghiệp.
- Bước 2: Các nhóm quan sát hình 35.1, 35.2 và nội dung bài học thảo luận hoàn thành theo phiếu học tập.
Thế mạnh
Khó khăn
Hướng giải quyết
- Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả. GV chuẩn kiến thức theo bảng.
Hoạt động 3: Cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát hình 32 sgk và nội dung bài học cho biết:
+ Điều kiện để phát triển công nghiệp? Nhận xét sự phân bố các ngành CN trọng điểm, các trung tâm CN và cơ cấu ngành của các trung tâm.
+ Tại sao việc phát triển kinh tế của vùng phải gắn liền với xây dựng cơ sở hạ tầng ở BTB.
- HS trả lời, bổ sung. GV chuẩn kiến thức.
1. Khái quát chung.
- Diện tích lãnh thổ 51,5 nghìn km² = 15,6% cả nước) gồm 6 tỉnh từ Thanh Hóa đến TT - Huế. Đây là vùng kéo dài và hẹp ngang.
- Dân số: 10,6 triệu người = 12,7% ds cả nước (2006).
- Vị trí địa lí giáp : ĐBSH, TDMNBB, Lào, DHNTB và Biển Đông.
=> Thuận lợi: cho giao lưu phát triển KT - XH của vùng với các vùng và các quốc gia khác cả bằng đường bộ, đường biển.
2. Hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp.
(Phải hồi phiếu học tập)
3. Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải.
a. Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên môn hóa.
- Là vùng có nhiều nguyên liệu cho sự phát triển công nghiệp: Khoáng sản, nguyên liệu nông - lâm - ngư nghiệp.
- Trong vùng đã hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm: Sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng), cơ khí, luyện kim, chế biến nông - lâm - thủy sản và có thể lọc hóa dầu.
- Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở dải ven biển, phía Đông bao gồm: Thanh Hóa, Vinh, Huế…
b. Xây dựng cơ sở hạ tầng trước hết là giao thông vận tải.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển KT - XH của vùng.
- Các tuyến giao thông quan trọng của vùng: Quốc lộ 7, 8, 9 quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh; phát triển sân bay, cửa khẩu.
Phản hồi phiếu học tập
Nội dung
Lâm nghiệp
Nông nghiệp
Ngư nghiệp
Thế mạnh
- Diện tích rừng 2,6 triệu ha (chiếm 20% cả nước)
- Có nhiều loại gỗ quý: đinh, lim, sến..
=> Phát triển công nghiệp khai thác gỗ, chế biến lâm sản..
- Đất đai đa dạng: Phù sa (ven biển), đất feralit (đồi núi).
- Khí hậu nhiệt đới có sự phân hóa đa dạng.
=> Phát triển lương thực, thực phẩm (ven biển); chăn nuôi gia súc và cây công nghiệp (đồi trung du, miền núi)
- Bờ biển dài nhiều loại hải sản quý.
- Có nhiều sông lớn (Cả, Mã..).
=> Phát triển đánh bắt, nuôi trồng trên cả ba môi trường: nước ngọt, mặn, lợ.
Khó khăn
- Thiếu cơ sở vật chất, máy móc.
- Cháy rừng.
- Thiếu vốn và lực lượng quản lí
Độ phì nhiêu kém, chịu nhiều thiên tai (hạn hán , bão, lũ lụt..).
Thiên tai
Hướng giải quyết
Khai thác đi đôi với tu bổ, bảo vệ và trồng rừng.
- Giải quyết vấn đề lương thực.
- Mở rộng thị trường và công nghiệp chế biến
Đầu tư trang thiết bị, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ…
3. Củng cố:
- Tại sao nói việc phát triển cơ cấu N - L - Ngư nghiệp góp phần phát triển bền vững ở BTB.
- Hãy xác định các ngành CN chủ yếu của các trung tâm công nghiệp Thanh Hóa, Vinh và Huế.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
HS về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài học và xem trước bài mới.
Ngày soạn: / /2013
Tiết 41 – Bài 36 :
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Trình bày được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, tên các tỉnh thuộc vùng DHNTB.
- Trình bày được vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển, tầm quan trọng của vấn đề phát triển công nghiệp, cơ sở hạ tầng đối với sự phát triển KT - XH của vùng.
2. Kĩ năng::
- Sử dụng átlát địa lí VN và lược đồ sgk để trình bày về hiện trạng và sự phân bố các ngành kinh tế ở DH NTB.
- Sử dụng số liệu thống kê để so sánh sự phát triển ngành thủy sản ở BTB và DHNTB.
3. Kĩ năng sống cần hình thành:
- Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày ý tưởng, cảm thông chia sẻ những khó khăn do thiên tai gây ra cho vùng DH NTB.
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin … để thấy được thuận lợi, khó khăn của vùng DHNTB
- Giải quyết vấn đề: Lựa chọn giải pháp nhằm khai thác thế mạnh của vùng, phòng chống thiên tai.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Át lát địa lí 12 hoặc Bản đồ kinh tế DH NTB và Tây Nguyên
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Ôn định lớp:
Ngày giảng
Thứ
Tiết
Lớp
Ghi chú
2. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát hình 36 và nội dung sgk trả lời câu hỏi:
+ Nêu vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng DH Nam Trung Bộ.
+ Tên các tỉnh thuộc vùng.
- HS trả lời, bổ sung. GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Nhóm
- Bước 1: GV chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về nghề cá.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về du lịch biển.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về dịch vụ hàng hải.
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về khai thác khoáng sản.
- Bước 2: Các nhóm quan sát hình 36 và nội dung bài học thảo luận hoàn thành theo phiếu học tập.
Nội dung
Thế mạnh
Tình hình PT
- Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả. GV chuẩn kiến thức theo bảng.
Hoạt động 3: Cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát hình 36 sgk và nội dung bài học cho biết:
+ Trình bày những nét chính trong hoạt động phát triển công nghiệp của vùng.
+ Việc tăng cường kết cấu hạ tầng ở DHNTB? Tại sao việc tăng cường kết cấu hạ tầng giao thông vận tải có ý nghĩa dặc biệt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng?
- HS trả lời, bổ sung. GV chuẩn kiến thức.
1. Khái quát chung.
- Diện tích lãnh thổ 44,4 nghìn km² = 13,4% cả nước) gồm 8 tỉnh từ TP Đà Nẵng đến Bình Thuận. Đây là vùng kéo dài và hẹp ngang là cầu nối giữa BTB với T. Nguyên và ĐNB.
- Dân số: 8,9 triệu người = 10,5% dân số cả nước (2006).
- Vị trí địa lí giáp : ĐBSH, TDMNBB, Lào, DHNTB và Biển Đông.
=> Thuận lợi: cho giao lưu phát triển KT - XH của vùng với các vùng và các quốc gia khác cả bằng đường bộ, đường biển.
2. Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
(Phải hồi phiếu học tập)
3. Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng.
- Công nghiệp:
+ Hình thành một chuỗi trung tâm công nghiệp ven biển: Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn…Hình thành nhiều khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất.
+ Các ngành công nghiệp chủ yếu: Cơ khí, chế biến nông - lâm - thủy sản và sản xuất hàng tiêu dùng.
+ Công nghiệp năng lượng đang được tăng cường: Nhà máy điện Sông Hinh (Phú Yên), Vĩnh Sơn (Bình Định), Hàm Thuận - Đa Mi (Bình Thuận), A Vương (Quảng Nam).
- Tăng cường kết cấu hạ tầng:
+ Nâng cấp và mở rộng các tuyến đường bộ (QL 1, 19, 26..).
+ Khôi phục và hiện đại hóa các sân bay, cảng biển.
Phản hồi phiếu học tập
Nội dung
Thế mạnh
Tình hình phát triển
Nghề cá
- Tất cả các tỉnh đều giáp biển.
- Có nhiều vũng vịnh dầm phá và ngư trường trọng điểm của cả nước
- Ngư dân có kinh nghiệm đánh bắt, chế biến
- Sản lượng thủy sản không ngừng tăng (2005 đạt 654 nghìn tấn)
- Nghề nuôi biển được đẩy mạnh.
- Chế biến hải sản: nước mắm Phan Thiết…
Du lịch biển
- Nhiều bãi biển và hòn đảo xinh đẹp: Non Nước, Nha Trang, Múi Né..
- Hệ thống khách sạn, nhà nghỉ phát triển
Thu hút được nhiều khách du lịch quốc tế và nội địa
Dịch vụ hàng hải
Nhiều vũng vịnh sâu tạo điều kiện xây dựng các cảng biển: Vân Phong, Cam Ranh..
Có nhiều cảng tổng hợp lớn: Cụm cảng Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang…
Khai thác KS biển
- Dầu khí thềm lục địa
- Vật liệu xây dựng: cát..
4. Củng cố:
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Ngµy so¹n: / /2013
TiÕt 42 - Bµi 37:
VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Trình bày vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và tên các tỉnh của vùng Tây Nguyên.
- Biết được ý nghĩa đặc biệt của việc phát triển kinh tế ở Tây Nguyên.
- Hiểu được thực trạng phát triển cây CN; khai thác và chế biến lâm sản; phát triển thủy điện, thủy lợi và biện pháp giải quyết những vấn đề đó.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng átlát địa lí VN, bản đồ để xác định vị trí, giới hạn củ Tây Nguyên; nhận xét và giải thích sự phân bố một số ngành sản xuất nổi bật.
- Phân tích số liệu thống kê của Tây Nguyên.
3. Kĩ năng sống cần hình thành:
- Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe, trình bày ý tưởng nhằm khai thác có hiệu quả thế mạnh của vùng.
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin … để thấy được thuận lợi, khó khăn của vùng Tây Nguyên
- Làm chủ bản thân: Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm khi được phân công nhiệm vụ.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Átlát địa lí VN hoặc bản đồ vùng NTB và Tây Nguyên
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Ôn định lớp:
Ngày giảng
Thứ
Tiết
Lớp
Ghi chú
2. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát hình 37.1, 37.2 và nội dung sgk trả lời câu hỏi:
+ Xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng Tây Nguyên; tên các tỉnh thuộc vùng.
+ Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển KT - XH của vùng.
- HS trả lời, bổ sung. GV chuẩn kiến thức.
Hoạt đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_an_dia_li_12_co_ban_ca_nam_4162.doc