Bài 36: Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp (Tiết 46)

1.Kiến thức:

Biết được đặc điểm của động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp.

Biết được đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy nông nghiệp.

2. Kỹ năng:

Nhận biết được vị trí các bộ phận thuộc hệ thống,cơ cấu trên máy nông nghiệp.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1823 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài 36: Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp (Tiết 46), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 46 - Bài 36: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY NÔNG NGHIỆP MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: Biết được đặc điểm của động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp. Biết được đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy nông nghiệp. 2. Kỹ năng: Nhận biết được vị trí các bộ phận thuộc hệ thống,cơ cấu trên máy nông nghiệp. 3. Thái độ: - Có trách nhiệm với môn học I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY NÔNG NGHIỆP 1. Đặc điểm ?Quan sát hình hãy cho biết tên các máy nông nghiệp và công dụng của chúng trong nông nghiệp ?Máy nông nghiệp thường làm việc trong những môi trường nào Liên hệ thực tế và quan sát hình ảnh em hãy cho biết động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp thường là loại động cơ gì? Vì sao? Động cơ trên máy nông nghiệp có công suất như thế nào? Tốc độ ra sao? Động cơ trên máy nông nghiệp được làm mát bằng gì? Vì sao? Động cơ trên máy nông nghiệp được khởi động như thế nào? Vì sao? Đặc điểm ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp Là động cơ Diêzen Có công suất không lớn Có tốc độ quay trung bình, làm mát bằng nước Khởi động bằng tay, động cơ phụ (động cơ xăng) Hệ số dự trữ công suất lớn 2. Giới thiệu khái quát về máy nông nghiệp Phân loại *) Phân loại: II. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN MÁY NÔNG NGHIỆP *) Nguyên tắc ứng dụng: Hãy nêu nguyên tắc ứng dụng của động cơ đốt trong trên máy nông nghiệp? Động cơ truyền momen quay đến máy công tác thông qua hệ thống truyền lực. Nguồn động lực Hệ thống truyền lực Máy công tác Sơ đồ khối về nguyên tắc truyền lực trên máy nông nghiệp. GIỚI THIỆU MÁY KÉO BÁNH HƠI II- Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy nông nghiệp 1. Hệ thống truyền lực của máy kéo bánh hơi * Sơ đồ truyền mô men Động cơ  Hệ thống truyền lực  Máy công tác * Cấu tạo Động cơ 2. Li hợp 3.Hộp số 4,11. Truyền lực các đăng 5,12. Bộ vi sai 6,13. Truyền lực cuối cùng 7,14. Bánh xe chủ động 8,10. Truyền lực các đăng 9. Hộp số phân phối Bánh chủ động phía sau Bánh chủ động phía sau và phía trước Vì sao phải bố trí hai bánh xe chủ động ? Truyền lực cuối cùng và hộp số phân phối? Liên hệ thực tế và qua tìm hiểu sách giáo khoa em hãy cho biết điều kiện làm việc của máy kéo? Tỷ số truyền momen từ động cơ đến bánh xe chủ động như thế nào? Vì sao? Tại sao ở bánh xe có bố trí thêm bộ phận tăng momen? b. Đặc điểm hệ thống truyền lực của máy kéo bánh hơi Đặc điểm HTTL của máy kéo bánh hơi Tỷ số truyền momen từ động cơ đến bánh xe chủ động lớn Nhất thiết phải bố trí truyền lực cuối cùng Phân phối momen ra bánh sau có thể trực tiếp từ HS chính hoặc qua HS phân phối Có trục trích công suất. GIỚI THIỆU MÁY KÉO BÁNH XÍCH 2. Hệ thống truyền lực của máy kéo xích * Cấu tạo 1. Động cơ 2. Li hợp 3. Hộp số 4. Truyền lực chính 5. Cơ cấu quay vòng 6. Truyền lực cuối cùng 7. Bánh sau chủ động 8. Xích 9. Truyền lực các đăng 10. Phanh 2. Hệ thống truyền lực của máy kéo xích a- Sơ đồ hệ thống truyền lực với cơ cấu quay vòng đặt sau truyền lực chính Tính năng của cơ cấu quay vòng 5 Cơ cấu quay vòng - Thay đổi tốc độ lăn của dải xích, cho phép máy kéo chuyển động đường cong và quay vòng tại chỗ b- Sơ đồ hệ thống truyền lực với cơ cấu quay vòng đặt trong hộp số 3 1. Động cơ 2. Ly hợp 3. Hộp số 4. Truyền lực chính 6. Truyền lực cuối cùng 7. Các bánh sau chủ động 8. Xích 9. Truyền lực các đăng 10. Phanh Cơ cấu quay vòng đặt trong hộp số Máy kéo bánh xích quay vòng bằng cách nào? Đặc điểm về điều kiện làm việc của máy kéo bánh xích? Máy kéo bánh xích quay vòng bằng cách: -Quay vòng -Quay vòng tại chỗ -Cơ cấu giúp cho việc quay vòng Do điều kiện làm việc mà cấu tạo phải phù hợp: -Mô men quay phải rất lớn -Cơ cấu quay vòng giúp thay đổi hướng chuyển động của máy kéo. MÁY KÉO BÁNH XÍCH KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Đặc điểm của động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp. Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy nông nghiệp. Tìm hiểu các loại máy nông nghiệp ngoài thực tế về nội dung của bài BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHOANH TRÒN CHỮ CÁI Ở ĐẦU CÂU MÀ EM CHO LÀ ĐÚNG NHẤT A. Động cơ 1 => Truyền lực chính 4,11 => Bộ vi sai 5 => Hộp số 3 => Li hợp 2 => Truyền lực cuối cùng 6, 13. B. Truyền lực cuối cùng 6,13 =>Bộ vi sai 5 => Hộp số 3 => Động cơ 1 =>Truyền lực chính 4,11 => Li hợp 2. C. Động cơ 1 => Li hợp 2 => Hộp số 3 => Truyền lực chính 4, 11 => Bộ vi sai 5 => Truyền lực cuối cùng 6, 13 D. Li hợp 2 => Hộp số 3 => Động cơ 1 => truyền lực chính 4, 11 => Bộ vi sai 5 => Truyền lực cuối cùng 6, 13. Bài tập 1:Sơ đồ khối của hệ thống truyền lực của máy kéo bánh hơi là? C Bài tập 2: Hãy chọn các từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ… để được mệnh đề đúng? “Nguồn động lực, điều chỉnh tốc độ quay của truyền lực cuối cùng, thay đổi tốc độ, thay đổi chiều mô men, ngắt nối truyền mô men, ngắt đường truyền, thay đổi hướng truyền mô men, tăng mô men, giảm tốc độ, phân phối mô men.” A. Động cơ đốt trong là .............................trên máy nông nghiệp bánh hơi. B. Li hợp có nhiệm vụ .........................................trong máy kéo bánh hơi. C. Trong máy kéo bánh hơi, hộp số thực hiện nhiệm vụ ...................................... D. Truyền lực chính làm nhiệm vụ.................................... E. Bộ vi sai được nối với trục các đăng và bánh xe chủ động có nhiệm vụ ............................ Nguồn động lực Ngắt,nối truyền mô men Thay đổi hướng truyền mô men Phân phối mô men thay đổi chiều mô men, thay đổi tốc độ, tăng mô men, giảm tốc độ.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_36_cong_nghe_11_cuc_hay_.ppt