I. Mục tiêu:
- Hiểu được cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi sinh để
sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi.
- Hiểu được nguyên lý của việc chế biến thức ăn bằng công nghệ vi
sinh.
- Hiểu được nguyên lý của việc sản xuất các chế phẩm protein bằng
công nghệ vi sinh.
- Hứng thú với việc tìm tòi, nghiên cứu và vận dụng khoa học công
nghệ vào sản xuất và đời sống
8 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1676 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu Bài 33 : ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 33 : ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn
nuôi
I. Mục tiêu:
- Hiểu được cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi sinh để
sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi.
- Hiểu được nguyên lý của việc chế biến thức ăn bằng công nghệ vi
sinh.
- Hiểu được nguyên lý của việc sản xuất các chế phẩm protein bằng
công nghệ vi sinh.
- Hứng thú với việc tìm tòi, nghiên cứu và vận dụng khoa học công
nghệ vào sản xuất và đời sống.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
- Tranh, ảnh tự nhiên phục vụ cho nội dung bài học.
III.Tiến trình bài giảng:
1. Đặt vấn đề vào bài:
2. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giới thiệu cơ sở khoa học của việc ứng dụng
công nghệ vi sinh trong chế biến và sản xuất thức ăn chăn nuôi
GV giải thích thế nào là
ứng dụng công nghệ vi
sinh để chế biến và sản
xuất thức ăn chăn nuôi.
Cho HS đọc SGK và
hỏi:
- Vi sinh vật có đặc
điểm có lợi gì mà người
ta sử dụng nó trong chế
biến và sản xuất thức ăn
chăn nuôi?
HS đọc SGK, trả
lời theo sự gợi ý,
dẫn dắt của GV.
I. Cơ sở khoa học:
- Sự phát triển mạnh
của những chủng
nấm men hay vi
khuẩn có ích sẽ ngăn
chặn sự phát triển
của vi sinh vật có hại
làm hỏng thức ăn
dùng chúng để ủ lên
men thức ăn.
- Thành phần cấu tạo
chủ yếu của cơ thể vi
sinh vật là protein
GV gợi ý, dẫn dắt để
HS nêu được các cơ sở
khoa học như nội dung
trong SGK.
VD: SGK
HS: xem ví dụ
trong SGK.
Bổ sung làm tăng
hàm lượng protein
trong thức ăn. Vi
sinh vật sản xuất ra
các axit amin,
vitamin và các hoạt
chất sinh học khác
làm tăng giá trị dinh
dưỡng của thức ăn.
- Vi sinh vật khi
được nuôi cấy trong
môi trường thuận lợi
sẽ phát triển mạnh,
sinh khối nhân lên rất
nhanh.
Hoạt động 2: Giới thiệu về ứng dụng công nghệ vi sinh để chế biến
thức ăn chăn nuôi
- Hãy trình bày lại
phương pháp dùng men
rượu để ủ thức ăn tinh
bột cho vật nuôi?
GV khái quát nguyên lý
chung của việc chế biến
thức ăn bằng công nghệ
vi sinh.
- Hãy cho biết vì sao
khi lên men, thức ăn lại
có giá trị dinh dưỡng
cao hơn?
- HS tái hiện lại
kiến thức đã được
học ở lớp 7, trả lời
câu hỏi.
- HS suy nghĩ, vận
dụng cơ sở khoa
học để trả lời.
II. ứng dụng công
nghệ vi sinh để chế
biến thức ăn chăn
nuôi.
- Nguyên lý: Cấy các
chủng nấm men hay
vi khuẩn có ích vào
thức ăn và tạo điều
kiện thuận lợi để
chúng phát triển, sản
phẩm thu được sẽ là
thức ăn có giá trị
dinh dưỡng cao hơn.
GV gợi ý HS vận dụng
cơ sở khoa học để trả
lời.
- Yêu cầu HS nghiên
cứu sơ đồ H33.1 sau đó
mô tả quy trình chế
biến bột sắn nghèo
protein thành bột sắn
giàu protein bằng công
nghệ vi sinh.
- Em hãy cho biết chế
biến thức ăn bằng
phương pháp lên men
vi sinh vật có tác dụng
gì? Cho ví dụ về những
phương pháp chế biến
thức ăn bằng lên men vi
HS nghiên cứu sơ
đồ H33.1 mô tả
quy trình.
HS vận dụng kiến
thức và liên hệ thực
tế để trả lời.
Ví dụ: Quy trình chế
biến bột sắn giàu
protein(H33.1 SGK)
sinh vật mà em biết?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về việc ứng dụng công nghệ vi sinh để sản
xuất thức ăn chăn nuôi
GV cho HS đọc SGK,
quan sát H33.2 và trả
lời câu hỏi:
- Công nghệ vi sinh
được ứng dụng để sản
xuất thức ăn chăn nuôi
như thế nào? (Nêu quy
trình, nguyên liệu để
sản xuất, sản phẩm và
điều kiện sản xuất).
HS đọc SGK, quan
sát H33.2 và trả lời
câu hỏi.
HS vận dụng kiến
III. ứng dụng công
nghệ vi sinh để sản
xuất thức ăn chăn
nuôi.
- Quy trình
+ Cấy chủng vi sinh
vật đặc thù.
+ Tạo điều kiện môi
trường thuận lợi tối
ưu để vi sinh vật phát
triển sinh khối lớn.
+ Tách lọc, tinh chế
sản phẩm.
+ Nguyên liệu để sản
- ứng dụng công nghệ
vi sinh để sản xuất thức
ăn chăn nuôi có ích lợi
gì?
GV bổ sung, củng cố và
khái quát lại cho đầy đủ
và hệ thống.
thức và liên hệ thực
tế để trả lời.
xuất: Các loại
cacbonhydrat như
dầu mỏ…
- Điều kiện sản xuất:
+ Phải có chủng vi
sinh vật đặc thù đối
với từng loại nguyên
liệu.
+ Phải có điều kiện
môi trường thích
hợp.
Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá bài học
Sử dụng câu hỏi cuối bài để củng cố và đánh giá kết quả giờ học.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_33_3244.pdf