MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU THÍ NGHIỆM
Giúp sinh viên bằng thực nghiệm khảo sát :
• Nguyên tắc biến đổi mã cơ số 2 thành các đường điều khiển riêng biệt
• Tìm hiểu một ứng dụng của bộ giải mã để chỉ thị kết quả đếm thập phân.
? THIẾT BỊ SỬ DỤNG
1.Thiết bị chính cho thực tập điện tử số DTS-21.
2.Dao động ký 3 tia.
3.Khối thí nghiệm DM-203 cho bài thực tập về các bộ Giải mã (Decoder) và
mã hóa (Encoder) (Gắn lên thiết bị chính DTS-21).
4.Dây có chốt cắm hai đầu.
14 trang |
Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1860 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài 2: Giải mã và mã hóa logic, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Thí Nghiệm Điện Tử Xung - Số Tài liệu thí nghiệm Số
Họ tên:..........................................
Lớp:...............................................
Nhóm: ...........................................
Bàn số: ..........................................
BÀI 2
GIẢI MÃ & MÃ HÓA LOGIC
MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU THÍ NGHIỆM
Giúp sinh viên bằng thực nghiệm khảo sát :
• Nguyên tắc biến đổi mã cơ số 2 thành các đường điều khiển riêng biệt
• Tìm hiểu một ứng dụng của bộ giải mã để chỉ thị kết quả đếm thập phân.
THIẾT BỊ SỬ DỤNG
1. Thiết bị chính cho thực tập điện tử số DTS-21.
2. Dao động ký 3 tia.
3. Khối thí nghiệm DM-203 cho bài thực tập về các bộ Giải mã (Decoder) và
mã hóa (Encoder) (Gắn lên thiết bị chính DTS-21).
4. Dây có chốt cắm hai đầu.
PHẦN I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Phần này nhằm tóm lược những vấn đề lý thuyết thật cần thiết phục vụ cho bài thí
nghiệm và các câu hỏi chuẩn bị để sinh viên phải đọc kỹ và trả lời trước ở nhà.
I.1. CÁC DẠNG MÃ THƯỜNG DÙNG TRONG MẠCH SỐ
• Mã nhị phân: biểu thị bằng 2 ký tự 0 và 1, mã cơ số 2 này có thể biểu thị
giống như mã thập phân hoặc bất cứ các mã khác, trọng số các ký hiệu nhị
phân được sắp xếp từ thấp đến cao là 1, 2, 4, 8…
• Số HEX: là mã có cơ số 16, được đánh số từ 0, 1,…, 9, A, B, C, D, E, F, tương
ứng với mã nhị phân từ 0000 đến 1111
• Mã BCD: để mã hóa nhị phân cho 10 chữ số thập phân cần từ mã có độ dài
4 bit. Tùy theo cách sử dụng 10 trên 16 tổ hợp mã nhị phân 4 bit mà ta có
các loại mã BCD khác nhau. Một số mã BCD thường gặp là: BCD – Normal
(NBCD), 2421, 5121…
Mã BCD dùng trong bài thí nghiệm là mã NBCD có trọng số là 8,4,2,1. Và
có giá trị từ 0000 đến 1001 (tương ứng từ 0 đến 9 trong hệ thống số thập
phân).
d
g f
e c
b
a
• Mã bảy đoạn: mã này dùng một từ mã có độ dài bằng 7
(abcdefg) để biểu diễn một chữ số
ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Trang 19
Phòng Thí Nghiệm Điện Tử Xung - Số Tài liệu thí nghiệm Số
+Vcc
g
f
e
d
c
b
a
g
f
e
d
c
b
a
LED 7 đoạn Cathode chung LED 7 đoạn Anode chung
• Ngoài ra còn một số hệ thống mã như mã Gray, mã quá 3, mã sửa sai…
I.2. MẠCH GIẢI MÃ.
AN-1
A2
A1
AC
OM-1
O2
O1
O0
Decoder
N
input
• Là mạch logic có N-bit nhị phân
ngõ vào thành M đường ngõ ra,
chỉ duy nhất một đường ngõ ra
ở mức tích cực ứng với một tổ
hợp N-bit ngõ vào.
M
output
• Các ngõ vào cho phép (ENABLE): một số bộ giải
mã có 1 hoặc nhiều ngõ vào cho phép dùng để điều
khiển hoạt động của bộ giải mã. Hình bên chỉ ra bộ
giải mã 3 sang 8 với 3 ngõ vào ENABLE (G1, G2A,
G2B). Nếu các chân ENABLE tích cực (G1 = 1, G2A
= G2B = 0) bộ giải mã hoạt động bình thường
(3→8). Nếu một trong các chân ENABLE không tích
cực, các ngõ ra sẽ ở trạng thái 1 bất chấp ngõ vào
thay đổi.
74LS138
1
2
3
6
4
5
15
14
13
12
11
10
9
7
A
B
C
G1
G2A
G2B
Y0
Y1
Y2
Y3
Y4
Y5
Y6
Y7
• Một số IC giải mã thông dụng:
¾ 7442: giải mã BCD sang mã thập phân, 7445: giải mã BCD sang mã thập
phân, ngõ ra cực thu hở, 7446, 7447: giải mã BCD sang LED 7 đoạn (loại
anode chung), 74138: giải mã 3 sang 8
I.3. MẠCH MÃ HÓA.
AM-1
A2
A1
A0
ON-1
O2
O1
O0
Encoder
M
input
• Là mạch có N ngõ vào và M ngõ
ra, chỉ duy nhất 1 ngõ vào tích
cực mã hóa thành M bit ngõ ra
tại một thời điểm
N bit
output
code
• Mã hóa ưu tiên: tại một thời điểm, chỉ có duy nhất 1 ngõ vào tích cực. Khi
có nhiều hơn 1 ngõ vào tích cực cùng một lúc, phải đặt ra chế độ ưu tiên,
bảo đảm rằng ngõ ra sẽ đáp ứng với ngõ vào có độ ưu tiên cao nhất. Xét IC
mã hóa 74147
ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Trang 20
Phòng Thí Nghiệm Điện Tử Xung - Số Tài liệu thí nghiệm Số
1A
2A
3A
4A
5A
6A
7A
8A
9A
D C B A
1
X
X
X
X
X
X
X
X
0
1
X
X
X
X
X
X
X
0
1
1
X
X
X
X
X
X
0
1
1
1
X
X
X
X
X
0
1
1
1
1
X
X
X
X
0
1
1
1
1
1
X
X
X
0
1
1
1
1
1
1
X
X
0
1
1
1
1
1
1
1
X
0
1
1
1
1
1
1
1
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
0
0
0
0
1
1
1
1
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
74LS147
11
12
13
1
2
3
4
5
10
9
7
6
14
1
2
3
4
5
6
7
8
9
A
B
C
D
• Một số IC mã hóa thông dụng: 74148, 74135,…
Từ bảng sự thật, thấy
rằng độ ưu tiên cao nhất
là 9A , rồi tới 8A ,…, 1A
I.4. KÝ HIỆU VÀ MỨC TÍCH CỰC
Trên sơ đồ chân của các IC, ký hiệu và mức tích cực của các chân như
sau:
X
Tích cực mức 0
X
Tích cực mức 1
Tích cực cạnh
lên
X
Tích cực cạnh
xuống
X
ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Trang 21
Phòng Thí Nghiệm Điện Tử Xung - Số Tài liệu thí nghiệm Số
PHẦN II : TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM
Sau khi đã hiểu kỹ những vấn đề lý thuyết được nhắc lại và nhấn mạnh ở PHẦN I,
phần này bao gồm trình tự các bước phải tiến hành tại phòng thí nghiệm.
II.1. BỘ GIẢI MÃ (DECODER)
II.1.1.Bộ giải mã 2 bit thành 4 đường điều khiển
1. Mảng thí nghiệm : Mảng D 3-1 (Hình 2-1)
2. Cấp nguồn +5V của nguồn DC POWER SUPPLY cho mảng D 3-1.
Hình 2.1 bộ giải mã- Decoder 2 sang 4
LS2
0
1
U5A
3
6 4
5
U4A
74LS11
1
12 2
13
E
Y0 U1A
74LS04
1 2
LED
U3A
13 12
U5A
3
6 4
5
Y1
Y2
LED
Y3
LED
B U2A
3 4
LED
12
U7A
1
2
13
DS1
0
1
A
LS1
0
1
0
3. Thực hiện nối dây như sau:
• Nối các lối vào A, B, với các công tắc logic LS
• Nối các lối ra từ Y0 đến Y3 với các LED của bộ chỉ thị logic (LOGIC
INDICATORS)
• Nối lối vào E (cho phép) với chốt TTL của công tắc logic DS1.
II.1.1.a. Khảo sát chế độ giải mã
Bước 1: Đặt trạng thái các ngõ vào A, B , E tương ứng với các trạng thái ghi
trong bảng 2.1 ( Lưu ý: ghi nhận trạng thái của chân cho phép E, và trạng
thái của ngõ ra khi ngõ vào thay đổi)
Bước 2: Ghi nhận kết quả (LED sáng là logic [ 1 ], LED tắt là logic [ 0 ])
Bảng 2.1
LỐI VÀO (Input) LỐI RA (Output)
DS1 LS2 LS1 LED 1 LED 2 LED 3 LED 4
E B A Y0 Y1 Y2 Y3
ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Trang 22
Phòng Thí Nghiệm Điện Tử Xung - Số Tài liệu thí nghiệm Số
1 X X
0 0 0
0 0 1
0 1 0
0 1 1
Ghi chú X: giá trị bất kỳ
II.1.1.b. Khảo sát việc phân kênh dữ liệu đầu vào
Bước 1: Đặt sóng vuông (ký hiệu DATA) có tần số chuần 1Hz (TTL) của bộ
phát sóng chuẩn (Standar Gen.) vào chân E
Bước 2: Thay đổi trạng thái các ngõ vào A, B theo bảng 2.2, ghi nhận kết
quả vào bảng(nếu ngõ ra Yx thay đổi theo DATA, ghi nhận là: Yx = DATA)
Bảng 2.2
ĐIỀU KHIỂN LỐI RA từ Y0 đến Y3
DS1 LS2 LS1
E B A
YX = DATA
DATA 0 0
DATA 0 1
DATA 1 0
DATA 1 1
II.1.2.Bộ giải mã 3 bit thành 8 đường điều khiển
1. Mảng thí nghiệm : Mảng D 3-1 (Hình 2-2)
2. Cấp nguồn +5V của nguồn DC POWER SUPPLY cho mảng D 3-1.
Hình 2.2. Bộ giải mã - Decoder dùng vi mạch chuyên dụng.
TTL
DS1 0
1
LED3
LED5
74LS138
1
2
3
6
4
5
15
14
13
12
11
10
9
7
A
B
C
G1
G2A
G2B
Y0
Y1
Y2
Y3
Y4
Y5
Y6
Y7
LED4
LED7
LS8 0
1
TTL
DS3 0
1
TTL
DS2 0
1
LED8
LS6 0
1 LED1
LED2
LED6
LS7 0
1
ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Trang 23
Phòng Thí Nghiệm Điện Tử Xung - Số Tài liệu thí nghiệm Số
3. Thực hiện nối dây như sau:
• Nối các lối vào A, B, C với các công tắc logic LS
• Nối các lối ra từ Y0 đến Y7 với các LED của bộ chỉ thị logic (LOGIC
INDICATORS)
• Nối lối vào G1 (cho phép) với chốt TTL của công tắc logic DS3.
• Nối lối vào G2A (cho phép) với chốt TTL của công tắc logic DS1.
• Nối lối vào G2B (cho phép) với chốt TTL của công tắc logic DS2.
II.1.2.a. Khảo sát chế độ giải mã của 74LS138
Bước 1: Đặt các chân G2A = 0 , G2B = 0, G1 = 1.
Bước 2: Thay đổi trạng thái các ngõ vào A, B, C của 74LS138 theo bảng
2.3, ghi nhận kết quả (LED sáng là logic [ 1 ], LED tắt là logic [ 0 ])
Bảng 2.3
ĐIỀU KHIỂN LỐI RA
DS3 DS1 DS2 LS8 LS7 LS6 LED
15
LED
14
LED
13
LED
12
LED
11
LED
10
LED
9
LED
8
G1 G2A G2B C B A Y7 Y6 Y5 Y4 Y3 Y2 Y1 Y0
1 0 0 0 0 0
1 0 0 0 0 1
1 0 0 0 1 0
1 0 0 0 1 1
1 0 0 1 0 0
1 0 0 1 0 1
1 0 0 1 1 0
1 0 0 1 1 1
II.1.2.b. Khảo sát các ngõ vào cho phép của 74LS138
Bước 1: Đặt các chân G2A, G2B, G1 như bảng 2.4.
Bước 2: Thay đổi trạng thái các ngõ vào A, B, C của 74LS138, ghi nhận kết
quả (nếu ngõ ra thay đổi theo ngõ vào, ghi nhận là: thay đổi, nếu ngõ ra
không thay đổi theo ngõ vào, ghi nhận là: không thay đổi) lưu ý: ký hiệu X
là tùy định, có thể bằng 0 hoặc 1
Bảng 2.4
Ngõ vào Ngõ vào Ngõ ra
G1 G2A G2B A B C Từ Y7 đến Y0
0 0 0 X X X thay đổi không thay đổi
1 0 0 X X X thay đổi không thay đổi
0 0 1 X X X thay đổi không thay đổi
1 0 1 X X X thay đổi không thay đổi
ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Trang 24
Phòng Thí Nghiệm Điện Tử Xung - Số Tài liệu thí nghiệm Số
0 1 0 X X X thay đổi không thay đổi
1 1 0 X X X thay đổi không thay đổi
0 1 1 X X X thay đổi không thay đổi
1 1 1 X X X thay đổi không thay đổi
II.1.2.c. Khảo sát việc dùng vi mạch giải mã 74LS138 để phân kênh dữ
liệu đầu vào
Bước 1: Đặt sóng vuông (ký hiệu DATA) có tần số chuần 1Hz (TTL) của bộ
phát sóng chuẩn (Standar Gen.) vào chân G2A
Bước 2: Đặt chân G2B = 0, G1=1.
Bước 3: Thay đổi trạng thái các ngõ vào A, B, C của 74LS138 theo bảng
2.5, ghi nhận kết quả vào bảng(nếu ngõ ra Yx thay đổi theo DATA, ghi nhận
là: Yx = DATA
Bảng 2.5
ĐIỀU KHIỂN LỐI RA từ Y0 đến Y7
DS3 DS1 DS2 LS8 LS7 LS6
G1 G2A G2B C B A YX = DATA
1 DATA 0 0 0 0
1 DATA 0 0 0 1
1 DATA 0 0 1 0
1 DATA 0 0 1 1
1 DATA 0 1 0 0
1 DATA 0 1 0 1
1 DATA 0 1 1 0
1 DATA 0 1 1 1
II.1.3. Bộ giải mã 4 bit thành 7 đường điều khiển loại vi mạch
1. Mảng thí nghiệm : Mảng D 3-1 (Hình 2-3)
2. Cấp nguồn +5V của nguồn DC POWER SUPPLY cho mảng D 3-1.
3. Thực hiện nối dây như sau:
• Nối các lối vào A, B, C, D với các công tắc logic LS
• Nối RB0 với LED của bộ chỉ thị logic (LOGIC INDICATORS)
• Nối lối vào RBI và LAMPTEST (LT) với các công tắc logic DS.
ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Trang 25
Phòng Thí Nghiệm Điện Tử Xung - Số Tài liệu thí nghiệm Số
II.1.3.a. Khảo sát chân LAMPTEST
D
+5V
D6
LED
D7
LED
RBI
D4
LED
LS3
0
1
TTL
DS2 0
1
LAMP
B
D10
LED
D5
LED
U2
74LS47
7
1
2
6
4
5
3
13
12
11
10
9
15
14
1
2
4
8
BI/RBO
RBI
LT
A
B
C
D
E
F
G
LS1
0
1
1N4007LS2
0
1
A
LED
RBO
D3
LED
C LED
TTL
DS1 0
1
LS4
0
1
D2
D1
Hình 2 .3. Bộ giải mã BCD – LED 7 đoạn.
Bước 1: Đặt các ngõ vào A, B, C, D của 74LS47 ở mức logic [ 0 ], RBI ở
mức [ 1 ]
Bước 2: Thay đổi trạng thái của LAMPTEST ởø mức logic [ 0 ] và [ 1 ], Ghi
nhận kết quả ở ngõ ra từ a đến g vào bảng 2.6.(LED sáng là logic [0], LED
tắt là logic [1])
Bảng 2.6
Ngõ vào Ngõ ra
LAMPTEST a b c d e f g
0
1
II.1.3.b. Khảo sát chế độ giải mã BCD sang LED 7 đoạn
Bước 1: Đặt ngõ RBI của 74LS47 ở mức logic [ 1 ]
Bước 2: Thay đổi trạng thái của các chân A, B, C, D theo bảng 2.5, Ghi nhận
kết quả ở ngõ ra từ A đến G vào bảng 2.7.(LED sáng là logic [0], LED tắt là
logic [1])
Bảng 2.7
Đ. KHIỂN
Control
LỐI VÀO
Input
LỐI RA
Output
DS1 DS2 LS4 LS3 LS2 LS1 7 6 5 4 3 2 1
LT RBI D C B A RBO g f e d c b a
ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Trang 26
Phòng Thí Nghiệm Điện Tử Xung - Số Tài liệu thí nghiệm Số
1 1 0 0 0 0
1 1 0 0 0 1
1 1 0 0 1 0
1 1 0 0 1 1
1 1 0 1 0 0
1 1 0 1 0 1
1 1 0 1 1 0
1 1 0 1 1 1
1 1 1 0 0 0
1 1 1 0 0 1
1 1 1 0 1 0
1 1 1 0 1 1
1 1 1 1 0 0
1 1 1 1 0 1
1 1 1 1 1 0
1 1 1 1 1 1
II.1.3.c. Khảo sát chân RBI, RB0
Bước 1: Đặt ngõ RBI của 74LS47 ở mức logic [ 0 ]
Bước 2: Thay đổi trạng thái của các chân A, B, C, D theo bảng 2.6, Ghi nhận
kết quả ở ngõ ra từ A đến G vào bảng 2.8.(LED sáng là logic [0], LED tắt là
logic [1])
Bảng 2.8
Đ. KHIỂN
Control
LỐI VÀO
Input
LỐI RA
Output
DS1 DS2 LS4 LS3 LS2 LS1 7 6 5 4 3 2 1
LT RBI D C B A RBO g f e d c b a
1 0 0 0 0 0
1 0 0 0 0 1
1 0 0 0 1 0
1 0 0 0 1 1
1 0 0 1 0 0
1 0 0 1 0 1
1 0 0 1 1 0
1 0 0 1 1 1
1 0 1 0 0 0
1 0 1 0 0 1
1 0 1 0 1 0
1 0 1 0 1 1
1 0 1 1 0 0
1 0 1 1 0 1
ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Trang 27
Phòng Thí Nghiệm Điện Tử Xung - Số Tài liệu thí nghiệm Số
1 0 1 1 1 0
1 0 1 1 1 1
II.1.4. Ứng dụng của 74LS47: Bộ đếm 2 số hạng với chỉ thị LED-7 đoạn
Trên hình 2.4 là bộ đếm 2 số hạng (bao gồm số hàng chục và hàng đơn vị)
với chỉ thị LED 7 đoạn, mỗi số hạng sẽ bao gồm:
• 1 bộ đếm 10 (đếm từ 0 đến 9) 74LS90 (sẽ khảo sát kỹ ở bài đếm sau).
• 1 bộ giải mã BCD sang LED 7 đoạn
1. Mảng thí nghiệm : Mảng D 3-2 (Hình 2-4)
2. Cấp nguồn +5V của nguồn DC POWER SUPPLY cho mảng D 3-2.
+5V
X10
LED2
b
c
d
a
e
f
g
A
IC2
74LS47
7
1
2
6
4
5
3
13
12
11
10
9
15
14
1
2
4
8
BI/RBO
RBI
LT
A
B
C
D
E
F
G
7 x 330
A1
A2
IC4
74LS47
7
1
2
6
4
5
3
13
12
11
10
9
15
14
1
2
4
8
BI/RBO
RBI
LT
A
B
C
D
E
F
G
7 x 330
PS1
/A
TTL
TTL
DS20
1
D2
B1
X1
LED1
b
c
d
a
e
f
g
A
C2
IC1
74LS90
14
1
2
3
6
7
12
9
8
11
A
B
R0(1)
R0(2)
R9(1)
R9(2)
QA
QB
QC
QDPS2 B
TTL
C1
IC3
74LS90
14
1
2
3
6
7
12
9
8
11
A
B
R0(1)
R0(2)
R9(1)
R9(2)
QA
QB
QC
QD
B2
D1
Hình 2.4. Bộ đếm 2 số hạng với chỉ thị LED-7 đoạn
3. Thực hiện nối dây như sau
• Nối các ngõ ra A2, B2, C2, D2 và A1, B1, C1, D1 với LED của bộ chỉ thị
logic (LOGIC INDICATORS)
• Nối LAMPTEST với công tắc logic DS.
• Nối chân CLR với công tắc xung PS2/ lối ra B/TTL .
• Nối chân CLK với công tắc xung PS1/ lối ra /A/TTL .
II.1.4.a Các bước khảo sát
Bước 1: Nhấn công tắc xung CLR. Ghi nhận trạng thái các LED tại ngõ ra
A1, B1, C1, D1, A2, B2, C2, D2.
ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Trang 28
Phòng Thí Nghiệm Điện Tử Xung - Số Tài liệu thí nghiệm Số
Bước 2: Nhấn công tắc xung CLK để tác dụng tín hiệu bằng tay vào bộ đếm
10 (74LS90). Quan sát trạng thái LED đơn của các ngõ ra A1, B1, C1, D1,
A2, B2, C2, D2 (sáng = [ 1 ], tắt =[ 0 ]) và số chỉ trên LED 7 đoạn. Ghi kết
quả vào bảng 2.9
Bảng 2.9
LỐI VÀO LỐI RA – MÃ BCD CHỈ SỐ
LED 7 ĐOẠN
CLR CLK D2 C2 B2 A2 D1 C1 B1 A1 x10 x1
↑ X
0 ↓
0 ↓
0 ↓
0 ↓
0 ↓
0 ↓
0 ↓
0 ↓
0 ↓
0 ↓
0 ↓
Ghi chú: Ký hiệu ↓ là tác động xung cạnh xuống
Ký hiệu ↑ là tác động xung cạnh lên
Bước 3: Ngắt lối vào đếm CLK khỏi công tắc xung PS1/TTL và nối CLK với
lối ra 1Hz/TTL của máy phát xung chuẩn DTS-21.
Bước 4: Quan sát sự làm việc của sơ đồ.
II.2. BỘ MÃ HÓA (ENCODER)
II.2.1. Bộ mã hoá 4 đường điều khiển thành 2 bit
1. Mảng thí nghiệm : Mảng D 3-3B (Hình 2-5)
2. Cấp nguồn +5V của nguồn DC POWER SUPPLY cho mảng D 3-3B.
3. Thực hiện nối dây như sau:
• Nối các ngõ vào từ Y0 đến Y3 với các công tắc logic LS.
• Nối lối ra A, B với các LED của bộ chỉ thị logic (LOGIC INDICATORS)
ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Trang 29
Phòng Thí Nghiệm Điện Tử Xung - Số Tài liệu thí nghiệm Số
LS1
0
1
Y3
LS2
0
1 A
B
U6A
74LS27
1
2
13
12
U8A
1
2
13
12
LED LS3
0
1
LS4 1
0
Y0
LED
Hình 3.3 Mạch mã hoá 4 sang 2
Y2
Y1
Khảo sát chế độ mã hóa
Bước 1: Đặt trạng thái của các ngõ vào Y0 đến Y3 tương ứng với các trạng
thái ghi trong bảng 2.10.
Bước 2: Ghi nhận trạng thái LED chỉ thị. Ghi kết quả vào bảng 2.10
Bảng 2.10
LỐI VÀO (Input) LỐI RA (Output)
LS1 LS2 LS3 LS4 LED1 LED2
Y0 Y1 Y2 Y3 A B
1 0 0 0
0 1 0 0
0 0 1 0
0 0 0 1
II.2.2. Bộ mã hoá 8 đường điều khiển thành 3 bit loại vi mạch
1. Mảng thí nghiệm : Mảng D 3-3B (Hình 2-5)
2. Cấp nguồn +5V của nguồn DC POWER SUPPLY cho mảng D 3-3B.
3. Thực hiện nối dây như sau:
• Nối các ngõ vào từ I0 đến I7 với các công tắc logic LS.
• Nối các ngõ vào EI với công tắc logic DS.
• Nối lối ra A0, A1, A2, GS E0 với các LED của bộ chỉ thị logic (LOGIC
INDICATORS)
ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Trang 30
Phòng Thí Nghiệm Điện Tử Xung - Số Tài liệu thí nghiệm Số
ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Trang 31
II.2.2.a Khảo sát chế độ mã hóa
Bước 1: Đặt trạng thái của các ngõ vào I0 đến I7, EI tương ứng với các trạng
thái ghi trong bảng 2.11. (Lưu ý: ghi nhận trạng thái của chân cho phép EI, và
trạng thái của ngõ ra khi ngõ vào thay đổi)
Bước 2: Ghi nhận trạng thái LED chỉ thị. Ghi kết quả vào bảng 2.11
Bảng 2.11
LỐI VÀO (Input) LỐI RA (Output)
DS
1
LS
1
LS
2
LS
3
LS
4
LS
5
LS
6
LS
7
LS
8
LED
2
LED
1
LED
0
LED
5
LED
6
EI 0I 1I 2I 3I 4I 5I 6I 7I 2A 1A 0A GS EO
1 X X X X X X X X
0 1 1 1 1 1 1 1 1
0 X X X X X X X 0
0 X X X X X X 0 1
0 X X X X X 0 1 1
0 X X X X 0 1 1 1
0 X X X 0 1 1 1 1
0 X X 0 1 1 1 1 1
Hình 2.5. Bộ mã hóa 3 bit dùng vi mạch
LS8 0
1
LED2
LS1 0
1
U3
74LS148
A1
A0
A2
GS
IN0
IN1
IN2
IN3
IN4
IN5
IN6
IN7
EI EO
LED6
LS3 0
1
LS7 0
1
LED5
TTL
DS1 0
1
LED1
LED0
LS2 0
1
LS6 0
1
LS5 0
1
LS4 0
1
Phòng Thí Nghiệm Điện Tử Xung - Số Tài liệu thí nghiệm Số
0 X 0 1 1 1 1 1 1
0 0 1 1 1 1 1 1 1
Ghi chú X : giá trị bất kỳ.
II.2.2.b Khảo sát chế độ mã hóa ưu tiên
Bước 1: Đặt trạng thái của các ngõ vào I0 đến I7, EI tương ứng với các trạng
thái ghi trong bảng 2.12.
Bước 2: Ghi nhận trạng thái LED chỉ thị. Ghi kết quả vào bảng 2.12
Bảng 2.12
Trường hợp Ngõ ra 2A 1A 0A
1 2 3I I I= = = 0
0
các ngõ còn lại bằng 1
7 2I I= = các ngõ còn lại bằng 1
0iI = (với i = 0 đến 7)
ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Trang 32
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tn_so_bai2_giai_ma_va_ma_hoa.pdf