Bài 1 đại cương về độc chất học

Câu 1: Độc chất học là môn học nghiên cứu về . của chất độc trong cơ thể. Độc chất học là môn học liên quan đến

 tính chất và tác động; hóa học sinh học và y học

Câu 2. Nêu các nhiệm vụ của độc chất học?

- Xây dựng tiêu chuẩn vệ sinh môi trường

- Xây dựng và hoàn thiện các phương pháp để phát hiện và xác định chất độc

- Đề xuất phương pháp khử độc

- Kiểm nghiệm

- Phục vụ cho công tác pháp lý.

Câu 3. Chất độc là chất khi đưa vào cơ thể với trong những điều kiện nhất định sẽ .

 những lượng nhỏ (<50g); gây ngộ độc hay dẫn đến tử vong

Câu 4. Ngộ độc là . Của cơ thể dưới tác động của chất độc

 sự rối loạn hoạt động sinh lý

Câu 5. Chất độc cực mạnh?

 Gây độc với lượng <1g

Câu 6. Chất độc mạnh?

 Gây độc với lượng <5g

 

doc4 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài 1 đại cương về độc chất học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Độc chất học là môn học nghiên cứu về . của chất độc trong cơ thể. Độc chất học là môn học liên quan đến à tính chất và tác động; hóa học sinh học và y học Câu 2. Nêu các nhiệm vụ của độc chất học? Xây dựng tiêu chuẩn vệ sinh môi trường Xây dựng và hoàn thiện các phương pháp để phát hiện và xác định chất độc Đề xuất phương pháp khử độc Kiểm nghiệm Phục vụ cho công tác pháp lý. Câu 3. Chất độc là chất khi đưa vào cơ thể với trong những điều kiện nhất định sẽ . à những lượng nhỏ (<50g); gây ngộ độc hay dẫn đến tử vong Câu 4. Ngộ độc là . Của cơ thể dưới tác động của chất độc à sự rối loạn hoạt động sinh lý Câu 5. Chất độc cực mạnh? à Gây độc với lượng <1g Câu 6. Chất độc mạnh? à Gây độc với lượng <5g Câu 7. LD50 là gì? à Là liều độc cấp tính, là liều (mg/kg) có thể giết chết 50% súc vật thử nghiệm. Câu 8. LD50 của cocain clohydrat là bao nhiêu? à 0.5/20g hay 25mg/kg Câu 9. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính? Yếu tố chủ quan: Loài Giống Phái tính Trọng lượng Tuổi Độ nhạy cảm của từng cá thể Tình trạng của cơ thể Yếu tố khách quan: đường dùng Lượng dùng Dung môi Tác động hiệp lực hay đối kháng Sự quen thuốc. Câu 10. Liều chết của HgCl2? à PO: 0.04 (g/kg); IV: 0.004 (g/kg) Câu 11. Dung môi nào giúp chất độc hữu cơ thấm nhanh? à Dầu Câu 12. Trình bày các nguyên nhân gây ngộ độc? Do bị đầu độc hay tự sát. Do nghề nghiệp Do ô nhiễm môi trường Do sử dụng thuốc Do thức ăn Câu 13. Có mấy cấp ngộ độc? à 2 cấp Ngộ độc cấp tính (cấp diễn): Triệu chứng rõ ràng xuất hiện ngay. Ngộ độc mãn tính ( trường diễn): sự ngộ độc xảy ra từ từ, không có triệu chứng rõ rệt. Câu 14. Trình bày các đường hấp thu chất độc trong cơ thể? Qua đường hô hấp. Qua đường tiêu hóa Qua da và niêm mạc Qua đường tiêm chích: tác dụng gấp 2 lần so với đường uống Câu 15. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu qua đường tiêu hóa? Nồng độ chất độc Kích thước phân tử Độ hòa tan trong nước Độ ion hóa pH của bộ máy tiêu hóa Câu 16. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân phối chất độc? Do tính chất của chất độc Do chức năng của các bộ phận. Do hóa tính của chất độc Do cấp độ ngộ độc Nhiều tế bào có khả năng giữ chất độc lại. Câu 17. Rượu etylic được phân bố ở đâu? à Do dễ tan trong nướcà ngấm vào máu à phân phối ở các cơ quan. Câu 18. thuốc mê, thuốc ngủ, thuốc an thần được phân bố ở đâu? à Do dễ tan trong mỡ à ngấm vào tế bào thần kinh. Câu 19. Flour được phân bố ở đâu? à Flour kết hợp với Ca và P à đọng lại trong xương và răng. Câu 20. Kim loại nặng được phân bố ở đâu? à Kết hợp với nhóm thiol (-SH) à tích lũy ở tế bào sừng (lông, móng tóc) Câu 21. Ngộ độc cấp tính Pb được tìm thấy ở đâu? à gan và thận Câu 22. Ngộ độc mãn tính Pb được tìm thấy ở đâu? à lông, tóc, tủy xương Câu 23. mục đích của sự hiểu biết về phân phối chất độc? chọn tiêu bản phân tích. Giải thích những triệu chứng rối loạn của các bộ phận trong cơ thể Câu 24. Hãy nêu các quá trình chuyển hóa chất độc xảy ra trong cơ thể? Sự oxh khử Sự thủy phân Sự khử metyl và metyl hóa Sự liên hợp Sự oxh khử: Hợp chất nitrit bị oxh thành nitrat Rượu metyli và etylic bị oxh thành CO2 và H2O Aldehyd bị oxh thành acid formic và acid acetic Benzen bị oxh thành phenol Morphin bị oxh thành dimorphin Cloral bị khử thành tricloetanol Acid picric bị khử thành acid picramic Sự thủy phân: Coccain bị thủy phân cho ra ergonin không độc Acetylcholin bị thủy phân cho ra acid acetic và cholin không còn tác dụng Sự khử metyl và metyl hóa Codein bị khử metyl cho ra morphin Pyridin bị metyl hóa thành metyhydropyridin Sự liên hợp: với H2SO4, a.glucuronic, Glycocol, nhóm thiol –SH, thiocyanat Phenol liên hợp với acid sulfuric tạo acid phenylsulfuric ít độc Cloral liên hợp với tricloethylalcol tạo tricloethyl glucuronic Các hợp chất chúa acid –COOH có thể liên hợp với chức amin của glycocol tạo hợp chất ít độc hơn Vài chất độc có thể liên hợp với nhóm thiol à thiếu hụt các chất chứa nhóm thiol trong cơ thể (cystin, cystein) Acid cyanhydric liên hợp với lưu huỳnh tạo thiocyanat hay sulfocyanur ít độc hơn. Câu 25. Các đường thãi trừ chất độc ra khỏi cơ thể? à Hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu. Ngoài ra: nước bọt, mồ hôi, tuyến sữa, lông tóc, móng tay. Câu 26. Tác động của chất độc lên cơ thể? à Trên tiêu hóa, hô hấp, tim mạch, máu, thần kinh, gan, thận và hệ tiết niệu. Câu 27. Nôn mửa là do tác động của chất độc trên hệ thần kinh gây co bóp mạnh cơ nào? à Cơ hoành. Câu 28. Các chất độc xâm nhập qua đường hô hấp có thể gây à Gây tổn thương tại chổ hay toàn thân Câu 29. Có mấy cách tác động tại chổ? 3 cách Tác động kích thích biểu mô phổi do phù hay bỏng. Tác động trên nhịp thở Tác động trên mùi hơi thở Câu 30. Có mấy cách tác động toàn thân? 3 cách Làm mất khả năng cung cấp O2 cho cơ thể à chết Ức chế hô hấp gây ngạt thở à ngừng thở Gây phù phổi Câu 31. Ảnh hưởng của chất độc trên hệ tim mạch? Nhịp tim, huyết áp, sự co dản mạch Câu 32. Ảnh hưởng của chất độc trên hệ tim mạch? Huyết tương, hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu Câu 33. Khi bị ngộ độc có 3 việc chính cần phải tiến hành là? Loại chất độc ra khỏi cơ thể Phá hủy hay trung hòa chất độc bằng cách dùng chất giải độc thích hợp. Điều trị các triệu chứng ngộ độc, chống hậu quả gây nên bởi chất độc. Câu 34. có mấy cách loại chất độc ra khỏi cơ thể? à 2 cách: trực tiếp và gián tiếp. Câu 35. Khi nào loại trực tiếp? à Chỉ có thể thực hiện khi ngộ độc <6h Câu 36. Loại trực tiếp bằng cách nào? Ngộ độc ngoài da: Cởi quần áo, rửa nhiều lần bằng nước không chà xát. Ngộ độc đường tiêu hóa: gây nôn, rửa dạ dày, tẩy xổ, thụt tháo. Câu 37. Khi nào loại gián tiếp? à Khi chất độc đã ngấm sâu vào máu. Câu 38. Loại gián tiếp bằng cách nào? Bằng đường hô hấp. Bằng đường thận. Bằng cách chích máu (thay máu) Câu 39. Chất giải độc dựa trên 2 cơ chế nào? à Vật lý và hóa học Câu 40. Kể tên một số chất giải độc theo cơ chế vật lý? à Than hoạt, lòng trắng trứng, sữa, kaolin. Câu 41. Kể tên các chất giải độc đặc hiệu? B.A.L: dimerccato 2,3 propanol EDTA: acid etylen diamino tetracetic 2-PAM: 2-Pyridin aldoxin iodo methylat Xanh metylen Rongalit N-Allyl normorphin (nalorphine) Naltrexon Câu 42. Kể tên các chất giải độc không đặc hiệu Dd KMNO4 1-2% Dd Natrihyposulfit 10% Calcigluconat Oxy cao áp hay hổn hợp carbogen, vitamin K Câu 43. Kể tên các chất giải độc cổ điển? Dd tanin 1-2. Acid acetic hay a.citric loãng 2-5% Nước hồ tinh bột. Câu 44. Điều trị đối kháng là gì? à dùng các chất có tác dụng dược lý đối lập nhau. Câu 45. Điều trị triệu chứng? Ngạt thở: hô hấp nhân tạo, thở oxy hay hổn hợp carbogen, dùng thuốc kích thích TKTW (Ephedrin, lobelin) Trụy tim mạch: tiêm chất trợ tim (camphor, niketamid) Biến chứng về máu: methermoglobin à tiêm vitamin C Biến chứng về gan.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbai_soan_doc_chat_5174.doc