Định nghĩa: Hệ tư duy là một tập hợp các khái niệm, giá trị về nhận thức và thói quen chung của một cộng đồng tạo ra cách nhìn nhận thực tế riêng điều khiển cách thức mà cộng đồng phải thực hiện các giá trị mong đợi.
2. Nội dung đổi mới của công tác kế hoạch gồm
2.1. Đổi mới và hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; ổn định kinh tế vĩ mô; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
2.2. Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội: tập trung phát triển mạnh các ngành:
- Nông nghiệp và phát triển nông thôn
- Công nghiệp và xây dựng
- Các ngành dịch vụ quan trọng
- Các vùng kinh tế
- Phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội.
2.3. Coi trọng và đẩy mạnh tốc độ phát triển các ngành khoa học công nghệ và các vấn đề xã hội.
2.4. Khai thác hiệu quả nguồn lực tự nhiên hiện có và phát triển bền vững.
2.5. Phải lấy dân làm gốc, giữ ổn định chính trị, quốc phòng an ninh.
2.6. Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước; Thực hiện đồng bộ và kiên quyết các giải pháp phòng chống tham nhũng.
74 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài 1: Cơ sở lý luận công tác lập kế hoạch đổi mới công tác kế hoạch hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phí xã hội của sản phẩm tăngSản phẩm nông nghiệp ếThu nhập người dân và địa phương giảmNguyên nhânHệ quảVấn đề*Ví dụ: Xây dựng Cây vấn đề/Cây mục tiêub. Cây mục tiêuGiao thông nông thônđược cải thiệnGiám sát thi công tốt, xây dựng quy chế bảo dưỡng tốtTổ chức duy tu bảo dưỡng tốtĐường sá được đầu tư sửa chữaGiá thành vận tải giảmGiá thành sản xuất giảmThu được phíKhen thưởng và đào tạo nhân lựcKiểm soát tải trọng và phạtTăng tínhcạnh tranhĐầu tưtư nhân tăngTăng thu nhập của dânTăng thu ngân sách địa phươngCác kết quảMục tiêu tác độngMục tiêuChú ý:- Luôn nhất quán khi lựa chọn các mục tiêu + Mô tả kỹ mục tiêu + Sắp xếp mục tiêu theo thứ bậc (không được nhầm lẫn giữa mục tiêu cấp mục tiêu).- Cần phân biệt rõ giữa mục tiêu là phương tiện và mục tiêu là mục đích + Mục tiêu tác động dài hạn phát triển + Mục tiêu trung gian các kết quả đạt được*5. Cây vấn đề - Cây mục tiêu (tiếp theo): c. Mối quan hệ nhân quả khi xây dựng mục tiêu kế hoạch Mỗi vấn đề có nhiều nguyên nhân, một nguyên nhân nó dẫn đến nhiều hệ quả khác nhau.1. Mối quan hệ nhân quả2. Chuỗi hệ quả3. Cấp độ các hệ quảCác câu hỏi:- Vấn đề đó là gì?- Nó ảnh hưởng tới những ai?- Nhưng nguyên nhân và hậu quả là gì?Định nghĩa:Hệ quả là hiện tượng xuất hiện tiếp theo sau các nguyên nhân;Hoặc hiện tượng xảy ra vào lúc kết thúc quá trình can thiệp.NN1NN2NN3HQ1HQ2HQ3Vấn đề gốc rễ*II. Các phương pháp phân tích (tiếp theo)5. Cây vấn đề - Cây mục tiêu (tiếp theo): d. Lập kế hoạch dựa vào kết quả: * Khái niệm: Lập kế hoạch dựa vào kết quả chính là quy trình tư duy ngược (từ dưới lên, từ nguồn lực hiện có của địa phương..), vì: - Nguồn lực cho kế hoạch phát triển luôn thiếu và khan hiếm. - Sự kỳ vọng luôn đòi hỏi cao. - Bắt buộc phải suy nghĩ các giải pháp tìm được nhiều phương án lựa chọn. * Quy trình của lập kế hoạch dựa vào kết quảCác kết quả tác động (mang tính phát triển/tính chiến lược dài hạnCác kết quả hoạt độngKết quả cấp 1 Kết quả cấp 2 Kết quả cấp 3Đánh giá chínhxác nguồn lực đầu vàoHoạt động chuyểnhoá và xd các Mục tiêu nhiệm vụCác kết quả đầura của sp hàng hoá và dịch vụCác giá trị giatăng (thành quả)Các tác động đến sự phát triển*II. Các phương pháp phân tích (tiếp theo)5. Cây vấn đề - Cây mục tiêu (tiếp theo): * Ví dụ về thực hiện đầu tư cho một dự án giáo dục: (1) Các kết quả đầu ra cần đạt: - Nâng cao chất lượng giáo viên. - Nâng cao nhận thức cho các bậc phụ huynh về tầm quan trọng cho con em đến trường đặc biệt trẻ em giá. - Xây dựng năng lực sư phạm cho giáo viên. - Tăng số lượng giáo viên. (2) Thành quả thu được: - Số lượng trẻ em gái đi học tăng. - Số lượnh học sinh tốt nghiệp cấp tiểu học tăng. (3) Kết quả tác động: - Chất lượng giáo dục tiểu học được nâng cao. - Phụ huynh rảnh rỗi và yên tâm lao động sản xuất. - Thu nhập gia đình tăng, cuộc sống được cải thiện. * Bài tập: - Cho biết chuỗi kết quả của một dự án đầu tư đường giao thông nông thôn*4. Các nguồn lực đầu vào3. Các kết quả đầu ra2. Mục tiêu cụ thể1. Mục tiêu tổng thểCác đánh giá nhận địnhCác cơ quan thực hiệnCác chỉ số đo lườngCác kiểm chứngMô tả nhiệm vụII. Các phương pháp phân tích (tiếp theo)6. Phương pháp khung logic đối với công tác lập kế hoạch 6.1. Mục tiêu và ý nghĩa: Được sử dụng như một công cụ hữu hiệu lập kế hoạch, thực hiện theo dõi và đánh giá các kết quả của kế hoạch, thường sử dụng các câu hỏi: + Các kết quả dự kiến của kế hoạch địa phương là gì? + Các yêu cầu cần có cho đầu vào của kế hoạch là gì? + Mục tiêu tổng thể của kế hoạch đã đạt được các mục tiêu của kế hoạch? + Cần những bằng chứng gì để đạt được các mục tiêu của kế hoạch. + Các điều kiện ngoại cảnh nào đảm bảo cho kế hoạch thành công.- Ma trận của khung logic được cấu tạo gồm 4 cột và 4 hàng:*Mục tiêu tổng thểCác kết quả đầu raCác nguồn lực đầu vàoKhung logic chiều dọc thể hiện mối gắn kết chặt chẽ các cấp mục tiêu theo nguyên tắc:- Mục tiêu cấp thấp thực hiện được, mới ....- Tạo điều kiện thực hiện được mục tiêu cấp cao.Các điều kiện tốtCác điều kiện tốtCác điều kiện tốtCác điều kiện tốtMục tiêu cụ thểVàVàVàVàThìNếuNếuNếuNếuMục đíchThìThìII. Các phương pháp phân tích (tiếp theo)6. Phương pháp khung logic (tiếp theo) 6.2. Khung logic chiều dọc: - Thể hiện mối quan hệ nhân quả giữa các mục tiêu và nhiệm vụ và sự can thiệp của các bên có thực quyền (logic can thiệp). - Được kết nối bằng cách nêu các câu hỏi giả định sau: + Nếu có nguồn lực và các điều kiện tốt thì sẽ có đầu ra ... + Nếu đạt được các kết quả đầu ra và các điều kiện tốt thì sẽ đạt được mục tiêu + Nếu đạt được mục tiêu và có điều kiện tốt thì sẽ đạt được mục đích kế hoạch.*II. Các phương pháp phân tích (tiếp theo) 6. Phương pháp khung logic (tiếp theo) 6.3. Khung logic chiều ngang nó chỉ ra cách thức đo lường các cấp mục tiêu của kế hoạch và các phương tiện để kiểm chứng những sự đo lường đã được thực hiện, đồng thời nó tạo tiền đề cho khung theo dõi, giám sát và đánh giá thực hiện kế hoạch. * Ý nghĩa quan trọng của khung logic chiều ngang: - Nếu đo lường được mục tiêu thì sẽ kiểm soát được mục tiêu. - Nếu các chỉ số kiểm định đo được số lượng, chi phí, thời gian các mục tiêu thì việc theo dõi giám sát và đánh giá được thuận lợi. - Các chỉ số càng cụ thể các mục tiêu thì sẽ đo lường được mức độ tác động đến sự phát triển. * Các yêu cầu cần thiết của phương tiện kiểm định: - Độ chính xác của các nguồn thông tin. - Tần suất cần thiết của nguồn thông tin. - Mức độ chi tiết cần có của nguồn thông tin. - Mức độ đại diện (bao phủ) của các nguồn thông tin. - Các thông tin phải được chuyển tải đầy đủ đến các cấp lãnh đạo có liên quan.*II. Các phương pháp phân tích (tiếp theo)6. Phương pháp khung logic (tiếp theo)6.4. Những lợi ích và hạn chế của khung logicNhững lợi íchNhững hạn chế1. Mô tả một cách rõ ràng và chính xác các yếu tố tác động đến kế hoạch.2. Là phương pháp dễ sử dụng.3. Trình bày một cách đơn giản những thông tin sẵn có và cần thiết.4. Là công cụ hữu ích dùng trong các giai đoạn của kế hoạch.5. Là phương pháp sử dụng rộng rãi trên thế giới.6. Đảm bảo cho sự phân tích có hệ thống.7. Tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi thông tin.8. Nó cho phép so sánh và đánh giá tác động1. Nó không thay thế cho các phương pháp phân tích khác (thị trường, kỹ thuật, kinh tế, xã hội ...)2. Đòi hỏi có đội ngũ cán bộ có trình độ và kiến thức mới thiết lập tốt khung logic.3. Dễ tạo nên bảo thủ trì trệ vì quá tin vào khung logic.4. Khung logic chỉ là công cụ nhằm thiết lập sự gắn kết các sự kiện một cách logic và tuyệt nhiên không thay thế các công cụ khác.*II. Các phương pháp phân tích (tiếp theo) 7. Ứng dụng khung logic để thiết lập dàn bài khung kế hoạch: 7.1. Những điều cần lưu ý khi xác định các mục tiêu của kế hoạch. (1) Mục tiêu tổng thể (chung, mục tiêu tổng quát v.v...) - Phải thể hiện sự nhất quán nhằm thực hiện chiến lược phát triển (của một đơn vị kinh tế, một địa phương, ngành hay cả nước). - Phải thể hiện (bao hàm) tất cả các yêu cầu của mục tiêu cụ thể, thể hiện khái quát các đích cần đạt của kế hoạch. - Cần phải có những câu hỏi và chỉ tiêu chỉ số đo lường thực hiện các mục tiêu tổng thể tác động ở cấp vĩ mô. (2) Mục tiêu cụ thể, phải nêu bật các thành quả của bản kế hoạch, cụ thể là: - Mỗi một thành quả là một mục tiêu duy nhất nói lên sự thay đổi chính sách/chất lượng của hoạt động kinh tế. - Xác định rõ địa chỉ thời gian đạt được mục tiêu. - Các câu hỏi và chỉ tiêu/chỉ số đối với từng mục tiêu cụ thể phải góp phần to lớn nhằm thực hiện mục tiêu tổng thể.*II. Các phương pháp phân tích (tiếp theo) 7. Ứng dụng khung logic (tiếp theo): 7.1. Những điều cần lưu ý khi xác định các mục tiêu của kế hoạch. (3) Nêu các kết quả của kế hoạch: - Sản lượng hàng hoá dịch vụ cần đạt được của kế hoạch. - Mỗi kết quả đầu ra đảm bảo đạt được các mục tiêu cụ thể của kế hoạch. - Tất cả các kết quả đầu ra phải chính xác và có thể đo lường được. (4) Xác định nguồn lực đầu vào của kế hoạch: - Nguồn lực xã hội. - Nguồn lực vật chất. - Nguồn lực tài chính.Lưu ý: Diễn đạt mục tiêu của kế hoạch nên sử dụng các động từ mạnh để nhấn mạnh các mục tiêu*II. Các phương pháp phân tích (tiếp theo) 7. Ứng dụng khung logic (tiếp theo): 7.2. Sử dụng khung logic xây dựng dàn bài bản kế hoạch:Mẫu dàn bài của bản kế hoạch (sử dụng khung logic) - Phân cấp trách nhiệm- Các yếu tố quan trọng để đạt các kết quảIV. Nguồn lực đầu vào1.Tổ chức bộ máy xã hội.2.Nguồn lực vật chất.3. Nguồn lực tài chínhCác chỉ số nhằm đo lường các kết quả đầu raIII. Kết quả đầu ra1.2.Các chỉ số nhằm đo lường các mục tiêu cụ thểII. Mục tiêu cụ thể1.2.Người đứng đầu các cơ quanCác bên có liên quanCác chỉ số nhằm đo lường các mục tiêu tổng thểI. Mục tiêu tổng thể1.2.Người chịu trách nhiệmCác phân tích nhận địnhCác chỉ số đo lườngKiểm địnhCáp mục tiêu*II. Các phương pháp phân tích (tiếp theo) 7. Ứng dụng khung logic (tiếp theo): 7.3. Sơ đồ vị trí sử dụng khung logic và các câu hỏi?56437128Tại sao?Khi nào?Cho ai ?Ai thực hiện?Như thế nào?Khi nào bắt đầu?Kết quả bao nhiêu?Khi nào kết thúc?Khung logic là công cụ hữu hiệu trong quy trình lập kế hoạch, kết hợp giữa tiếp cận mang tính hệ thống với tư duy sáng tạoKhung logicQuy trình thực hiện kế hoạchĐánh giá thực trạng Kt – XH địa phươngQuy trình theo dõi giám sát và đánh giá tác độngQuy trình lập KH*Bài 5Lựa chọn các phương án kế hoạchPHẠM HẢINguyên chuyên viên cao cấp Vụ trưởng Vụ Kinh tế Địa phương và Lãnh thổBộ Kế hoạch và Đầu tư* 1. Nên xây dựng kế hoạch với các phương án khác nhau: 1.1.Phương án phù hợp với nguồn lực hiện có của địa phương (phương án A). 1.2. Phương án có sự phấn đấu tích cực hơn mức bình thường (phương án B). 1.3. Phương án phát triển cao (phương án C). 1.4. Phương án kết hợp giữa 3 phương án trên (X).Lập ma trận so sánh để lựa chọnNguyên tắc lựa chọn: (1) Đa mục tiêu của các hành động (2) Tính bền vững (3) Tăng giá trị gia tăng của nền kinh tế (4) Tăng nguồn ngân sách của địa phương (5) Tăng thu nhập của người dân4. Các nguồn lực đầu vào3. Các kết quả đầu ra2. Mục tiêu cụ thể1. Mục tiêu tổng thể54321XCBACác PAMục tiêu PAI. Những hoạt động cần tiến hành để lựa chọn phương án của kế hoạch* (1) Bao quát mọi nhu cầu của các bên (nền kinh tế tổng). (2) Linh hoạt phù hợp với các cơ chế thị trường định hướng XHCN. (3) Phải cân đối đủ các nguồn lực. (4) Phải có sự phối hợp tốt, gắn kết trong các hoạt động. (5) Tăng nguồn ngân sách. (6) Tăng việc làm. (7) Đảm bảo cho sự tham gia của người dân vào quản trị nhà nước. (8). Đảm bảo môi trường bền vững. (9) Hình thành đồng bộ kết cấu hạ tầng. (10)Giải quyết các vấn đề xã hội.2. Tiêu chí lựa chọn:*II. Các công cụ được sử dụng để lựa chọn phương án 1. Sử dụng phương án SWOT: (1) Rà soát lại các hoạt động để tìm các hoạt động chung (giống nhau). (2) Tìm xem phương án nào có các hoạt động đơn giản, rõ ràng dễ thực hiện và đồng thuận cao và phân nhóm các hoạt động theo nội dung. - Về thời gian thực hiện: + Trật tự theo logic thời gian. + Có dẫm đạp và loại trừ nhau không? - Tính đa mục tiêu của hành động: + Thực hiện mục tiêu này có thể đóng góp vào mục tiêu khác không + Nếu thực hiện hành động này thì chi phí cơ hội là gì? + Liệu hành động này có cải thiện chất lượng, phát triển của địa phương không. - Tính bền vững: + Tác động lâu dài là gì? Ảnh hưởng tới tương lai thế nào? + Tác động đến môi trường sinh thái. + Vấn đề an sinh và công bằng xã hội. - Về chi phí và tài chính công: + Tác động đến tài chính địa phương và chi phí dài hạn là gì? + Các cách thức chi trả cho các dịch vụ công.* 2. Sử dụng phương pháp trọng số: (1) Xác định trọng số cho các mục tiêu. (2) Xây dựng điểm số kỹ thuật cho các tác động. (3) Tính toán các điểm theo trọng số và kỹ thuật. (4) Cộng các điểm xem phương án nào nhiều điểm nhất. (5) Nếu các kết quả không phù hợp, thảo luận xem lại các trọng số. 3. Phân tích kỹ thuật đối với các phương án. (1) Rà soát lại các phương án đã đề xuất. (2) Rà soát lại các mục tiêu đã thống nhất. (3) Rà soát và xác nhận các thông tin trong ma trận đánh giá. (4) Xem phương án nào yếu nhất. (5) Loại bỏ phương án yếu nhất về mặt kỹ thuật và ít người đồng tình. (6) Đánh giá lại các phương án và xây dựng phương án mới tốt hơn.*III. Lập kế hoạch hành động thực hiện kế hoạch: 1. Sự cần thiết lập kế hoạch hành động thực hiện kế hoạch: Lập kế hoạch hành động là xác định rõ: (1) Tổ chức bộ máy/nhân sự để điều hành, thực thi các mục tiêu nhiệm vụ của kế hoạch. (2) Làm rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn và quy chế phối kết hợp để thực hiện kế hoạch. (3) Rà soát, kiểm tra và đền xuất cơ chế chính sách cần thiết trong tiến trình thực hiện kế hoạch. * 2. Sơ đồ quy trình lập kế hoạch hành động Phương án KH phát triển kinh tế - xã hội được chọnLiệt kê nhiệm vụ và hành động cần thực hiệnXác định trách nhiệm các bên liên quanXác định nguồn lựcXác định khung thời gian cho mỗi hành độngDự báo các rủi rocó thể xảy raNêu rõ sự quyết tâm của các bên tham giaThống nhất cơ chế phối hợpThống nhất cơ chế và chỉ số theo dõiTầm nhìn mang tính chiến lượcPhân tích thực trạng* 3. Lập kế hoạch theo dõi đánh giá thực hiện kế hoạch: 3.1. Các khái niệm: a. Theo dõi: là quá trình thu thập, ghi chép liên tục các thông tin đang thực hiện sự diễn ra: - Theo dõi quá trình tuân thủ (quá trình). - Theo dõi tác động nhằm đo lường tác động của các mục tiêu. - Mục đích của theo dõi là cung cấp đầy đủ chính xác, kịp thời các thông tin đến cấp có thẩm quyền. b. Đánh giá: - Sử dụng những thông tin có được từ quá trình theo dõi để phân tích các kết quả thực hiện của kế hoạch. - Mục đích: đưa ra các biện pháp để can thiệp kịp thời.* 3. Lập kế hoạch theo dõi đánh giá (tiếp theo): 3.2. Chỉ số theo dõi đánh giá: a. Chỉ số đầu vào: đo lường nguồn lực đầu vào của kế hoạch. - Nguồn lực về vật chất. - Nguồn nhân lực xã hội. - Nguồn lực tài chính. b. Chỉ số đầu ra: đo lường kết quả đầu ra. - Sản lượng sản phẩm hành hoá dịch vụ được tạo ra. - Mức độ chi phí cho từng loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ. - Giá trị tăng thêm của nền kinh tế. - Mức độ tác động đến quá trình phát triển.* 3.2. Chỉ số theo dõi (tiếp theo): c. Tập hợp các thông tin theo dõi: là một quá trình liên tục. - Phải bám vào các mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch. + Nêu rõ mục tiêu của kế hoạch. + Nêu rõ chỉ tiêu của kế hoạch. + Nêu rõ chỉ số thực hiện. + Nêu rõ nguồn thông tin thu thập. - Viết báo cáo các kết quả theo dõi. d. Lập kế hoạch đánh giá chỉ xảy ra tại thời điểm cần quan tâm.IV. Nguồn lực đầu vào1.2.III. Kết quả đầu ra1.2.II. Mục tiêu cụ thể1.2.I. Mục tiêu tổng thể1. 2.Nhận xétTác động thực tế so với dự kiến KHDự kiến tác động đến mục tiêu (KH)Chỉ số đo lường (KH)Đánh giáMục tiêu của KH* 3.3. Lập kế hoạch theo dõi, đánh giá * Thiết lập các nội dung cần tiến hànhPhục vụ cho theo dõiPhục vụ cho đánh giá1. Thu nhập dữ liệu thông tin cho báo cáo định kỳ so với kế hoạch.2. Xác định các nguyên nhân tác động đến mục tiêu/chỉ tiêu.3. Báo cáo tiến độ thực hiện và cảnh báo các nguy cơ với lãnh đạo1. Phân tích các nguyên nhân, tác động đến mục tiêu, chỉ tiêu.2. Đánh giá tác động đến từng kết quả cụ thể (tốt/xấu; hiệu quả/không hiệu quả.3. Kiểm tra xem xét tiến trình thực hiện kế hoạch.4. Nghiên cứu nguyên nhân và những kết quả người dự báo.5. Rút ra các bài học kinh nghiệm.1. Theo dõi mức độ tuân thủ.2. Đo lường các tác động đối với mục tiêuểư dụng thông tin thu thập được để phân tích kết quả các hoạt động* 3.3. Lập kế hoạch theo dõi, đánh giá * Lập kế hoạch hoạt động cho theo dõi, đánh giáHoạt động 1Xây dựng kế hoạch theo dõi:- Đảm bảo tính hệ thống.- Đảm bảo đo đếm được.- Đảm bảo sự gắn kết các mục tiêuHoạt động 2Tổ chức thực hiện- Xây dựng chức năng nhiệm vụ.- Hệ thống thông tin tin cậy.- Thành lập các nhóm cộng tác viên.Hoạt động 3Xác định thời gian tiến hành- Hàng ngày- Hàng tháng- Hàng quý- Hàng nămHoạt động 4Quy định chế độ báo cáoCái gì xảy ra với số liệu.- Số liệu được truyền đạt thế nào.- Kết quả sử dụng.- Ai sử dụng*Xin Chân Thành Cảm ơn!sù chó ý theo dâi cña quý vÞ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tailieu_3163.ppt