Phát triển phôi và quyết định tố sinh dục ở giáp xác Copepoda cyclops
1. Tế bào hợp tử,
2- 6. Phân cắt trứng (ectoxom - E chỉ có trong 1 tế bào),
7. Ectoxom phân cho 2 tế bào, 8 - 9. Tạo phôi vị, thấy rõ các tế bào sinh dục nguyên thuỷ.
53 trang |
Chia sẻ: hungpv | Lượt xem: 2921 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Ảnh sinh học phát triển - Đỗ Đức Sáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
ĐỖ ĐỨC SÁNG
TẬP ẢNH MINH HOẠ
SINH HỌC PHÁT TRIỂN
PHẦN ĐỘNG VẬT
SƠN LA – 2010
1. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
1.1. Sinh sản vô tính
- Mọc chồi - Phân mảnh - Liệt sinh
- Phân đôi - Tái sinh - Tạo mầm
H1. Mọc chồi ở Thuỷ tức
H2. Phân đôi ở Trùng roi
H3. Sao biển đang tái sinh cánh
(Không phải sinh sản)
H4. Mọc chồi ở Thuỷ tức
H5. Phân đôi ở Trùng cỏ
H6. Phân đôi ở Hải quỳ
H7. Sinh sản liệt sinh ở Trùng sốt rét (Plasmodium)
H8. Sinh sản bằng tạo mầm ở Thân lỗ (Porifera)
A. Sinh sản mọc chồi, B. Mầm của Thân lỗ nước ngọt
H9. Tái sinh
ở các phần cơ thể
của Sán lông
H10. Sinh sản tạo mầm ở Sán lá gan lớn (Fasciola hepatica)
1.2. Ghép đôi ở sinh sản hữu tính
H11.
H12.
H13.
H14.
H15.
H16.
Ghép đôi ở:
- Bọ ngựa
- Bọ mỏ dài
- Rùa
- Ếch
- Sun
- Ốc sên
2. SINH SẢN HỨU TÍNH ĐẲNG GIAO, DỊ GIAO VÀ NOÃN GIAO
H17. Một số tập đoàn Trùng roi (Volvoxidae) và sinh sản hữu tính noãn giao
ở Volvox (D), A. Gonium, B. Pandorina, C. Eudorina
I. Sinh sản hữu tính, II. Sinh sản vô tính
1. Giao tử bé, 2. Giao tử lớn, 3. Hợp tử, 4. Tập đoàn con
H18. Vòng phát triển của ‘nấm nhầy’ Dictiostelium discoideum
có sinh sản hữu tính đẳng giao
3. HIỆN TƯỢNG XEN KẼ THẾ HỆ
H19. Vòng đời phát triển của Thuỷ tức tập đoàn Obelia
H20. Vòng đời của Sứa sen Aurelia aurita
4. HIỆN TƯỢNG LƯỠNG TÍNH
H21. Ghép đôi ở Đỉa
H22. Ghép đôi và tạo kén ở Giun đất
H23. Cấu tạo lưỡng tính
ở đỉa Glossiphonia complanata
H24. Sơ đồ cấu tạo
Sán lá gan nhỏ
Clonorchis
H27. Thân lỗ (Porifera) cấu tạo lưỡng tính
(Tinh trùng và noãn được hình thành từ tế bào amíp hay cổ bào)
5. MỘT SỐ HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH ĐẶC BIỆT
5.1. Mẫu sinh
H28. Thằn lằn Cnemidophorus uniparens
H29. Loài Cá diếc bạc (Carassius auratus)
H30. Ghép đôi giả
ở thằn lằn Cnemidophorus uniparens
5.2. Trinh sản
Gặp ở nhiều nhóm côn trùng sống thành xã hội như ong, kiến, mối... ngoài ra còn gặp ở rệp, giáp xác...
5.3. Phụ sinh
Chưa gặp hiện tượng phụ sinh trong tự nhiên mà mới thành công trong điều kiện nhân tạo, điển hình ở tằm dâu (Bombyx).
6. DÒNG TẾ BÀO MẦM SINH DỤC
H33. Xuất hiện và di cư của các tế bào mầm sinh dục ở chuột nhắt
H34. Các tế bào sinh dục nguyên thuỷ ở cá cóc, gà và người
Các tế bào nguyên thuỷ ở lưỡng thê có đuôi (A), trong liềm mầm phôi gà (B),
trong thành sau túi noãn hoàng phôi 16 thể tiết ở người (C).
H35. Phát triển phôi
và quyết định tố sinh dục ở
giáp xác Copepoda cyclops
1. Tế bào hợp tử, 2- 6. Phân cắt
trứng (ectoxom - E chỉ có trong
1 tế bào), 7. Ectoxom phân cho
2 tế bào, 8 - 9. Tạo phôi vị,
thấy rõ các tế bào sinh dục
nguyên thuỷ.
H36. Sự loại thải nhiễm sắc thể ở giun tròn (Ascaris melanogaster)
H37. Biệt hoá các phôi bào ở giun tròn Caenorabditis elegans
H38. Hình thành và di cư các tế bào mầm sinh dục
ở gà
H39. Sơ đồ phát triển của tế bào sinh dục nguyên thuỷ ở gia cầm
bắt đầu từ khi đẻ trứng cho tới khi chúng cư trú trong tuyến sinh dục
7. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TINH TRÙNG
H40. Sơ đồ cấu tạo
tinh trùng người
1. Thể đỉnh, 2. Nhân
3. Trung tử, 4. Sợi trục
5. Vòng xoắn ty thể
6. Phân đầu, 7. Phần giữa
8. Phần đuôi
H43. Sơ đồ cấu tạo tinh hoàn thú
(cắt dọc)
1,3. Ống sinh tinh,
2. Vách ngăn
4. Ống thoát tinh,
5. Ống mào tinh hoàn
6. Ống dẫn tinh
H48. Các giai đoạn của quá trình sinh tinh (trong một phần ống sinh tinh)
H49. Các giai đoạn của quá trình sinh tinh (trong một phần ống sinh tinh)
H50. Quá trình
biến đổi tinh tử
thành tinh trùng
H51. Cấu trúc siêu hiển vi của tinh bào I, tế bào Sertoli và tế bào Leidig
H52. Cấu trúc siêu hiển vi của tế bào sinh dục ở đàn ông
H53.
Hình thành
tế bào
sinh dục đực
và chu kỳ
sinh tinh
ở người
Bảng 1. Sóng sinh tinh và chu kỳ sinh tinh ở một số thú
Loài
Thời lượng (ngày)
Sóng sinh tinh
Chu kỳ sinh tinh
Lợn
Chuột hang
Chuột nhắt
Khỉ
Cừu
Thỏ
Bò tót
Chó
Người
8,6
8,7
8,8
10,5
10,4
10,5
13,3
13,6
16
34,1
35
35
42
49
51,8
54
54,4
74
Vùng dưới đồi (-)
(Hypothalamus)
GnRH
(-) Thuỳ trước tuyến yên (-)
FSH LH
Tinh hoàn
Các ống sinh tinh Các tế bào kẽ
Tinh nguyên bào
Tế bào sertoli
Hình 54. Sơ đồ điều hoà quá trình sinh tinh và các hoocmon sinh dục
Hình 55. Sơ đồ tác động qua lại của các hoocmon điều hoà quá trình sinh tinh
8. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NOÃN
Hình 57. Hệ sinh dục và ống dẫn trứng ở ong mật
Hình 58. Cấu tạo
của noãn người
1. Màng lông, 2. Màng tế bào,
3. Tế bào chất, 4. Nhân
Hình 59. Noãn bào non của Có vú
với dãy tế bào nang xung quanh
Hình 60. Sơ đồ
một phần biểu mô nang
và màng tia ở trứng cá
Salarias flavo
Hình 61. Sơ đồ
H62. Sơ đồ phát triển của noãn ở nữ giới
Hình 64. Sơ đồ quá trình sinh tinh và tạo noãn
Hình 65. Biến đổi số lượng noãn trong buồng trứng ở người, cừu và chuột nhắt
Hình 66. Quá trình lớn lên
và tăng số lượng của
các tế bào nang noãn
ở động vật Có vú
Hình 67.
Sơ đồ điều hoà
quá trình tạo noãn
Hình 68. Chu kỳ hành kinh của nữ giới
9. THỤ TINH
H70.
H71.
H72.
H73.
H75. Xâm nhập của tinh trùng vào noãn
H76. Các tinh trùng đang xâm nhập vào noãn
H77. Các giai đoạn tinh trùng xâm nhập vào noãn
H78. Bản cắt ngang của noãn và quá trình thụ tinh ở người
H79. Cấu trúc của trứng cầu gai ở thời điểm thụ tinh
H80. Chuỗi hiện tượng khi tinh trùng tiếp xúc và xâm nhập noãn cầu gai
H81. Tinh trùng (A)
và sự xâm nhập vào noãn của tinh trùng cá hồi (B),
Cấu trúc phân tử
màng sáng của noãn
động vật Có vú (C)
H82. Quá trình tinh trùng xâm nhập vào noãn
H83. Các giai đoạn tinh trùng xâm nhập vào noãn
H84. Xâm nhập của tinh trùng
vào noãn ở giun nhiều tơ Hydroides
H85. Xâm nhập của tinh trùng
vào noãn ở chuột Rattus
A, B, C. Các giai đoạn liên tiếp
H86. Phản ứng
của thể đỉnh trong
quá trình thụ tinh
ở thú
H87. Phản ứng hoạt hoá thể đỉnh của tinh trùng ở Da gai
H88. Sự hoạt hoá acrosome ở tinh trùng chuột lang
H89. Giai đoạn phát triển của noãn
chờ tinh trùng xâm nhập ở một số nhóm động vật
H90.
H91.
Hình 92. Hiện tượng xuất bào của hạt vỏ và tạo màng thụ tinh
10. PHÂN CẮT TRỨNG VÀ TẠO PHÔI NANG
H93. Thời điểm của các hiện tượng trong quá trình thụ tinh
và phát triển phôi sớm ở cầu gai
H94. Thụ tinh và phân cắt
trứng ở người
H95. Phân cắt trứng theo thời gian ở người
11. QUÁ TRÌNH PHÔI VỊ HOÁ
(GIAI ĐOẠN PHÔI HAI LÁ VÀ PHÔI BA LÁ)
H102. Hình thành lá phôi trong kiểu lõm vào ở Giun vòi
I. Phôi nang II. Phôi vị hai lá III. Hình thành lá phôi giữa
1. Xoang phôi, 2. Ngoại bì, 3. Nội bì, 4. Phôi khẩu, 5. Ruột nguyên thuỷ, 6. Dải lá phôi giữa
H103. Các phương thức tạo phôi hai lá ở động vật
a. Phoronus (lõm vào); b, b. Sứa Octorehis gegenbauri (di nhập);
c, c. Giun nhiều tơ (tách lớp); d, d,. Giun biển Bonellia (lan phủ).
1. Ngoại bì, 2. Nội bì, 3. Xoang phôi
12. BIỆT HOÁ TẠO CÁC CƠ QUAN VÀ CƠ THỂ
H104. Dẫn xuất của các lá phôi khởi đầu ở thú
13. PHÁT TRIỂN PHÔI SỚM Ở MỘT SỐ NHÓM ĐỘNG VẬT
PHÁT TRIỂN PHÔI SỚM Ở CẦU GAI
H106.
PHÁT TRIỂN PHÔI SỚM Ở CÁ LƯỠNG TIÊM
H107.
PHÁT TRIỂN PHÔI SỚM Ở CHIM
PHÁT TRIỂN PHÔI SỚM Ở THÚ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ảnh sinh học phát triển - đỗ đức sáng.doc