Ảnh hưởng của dinh dưỡng đến tỷ lệ mỡ giắt ở lợn thịt năng suất cao

Thí nghiệm được tiến hành trên lợn thịt lai ba máu Duroc x (Landrace x Yorkshi), có tiểm năng cao về

tỷ lệ mỡ giắt trong thân thịt

Lợn đưa vào thí nghiệm có độ tuổi khoảng 135 ngày tuổi, trọng lượng khoảng 75 kg, đồng đều về tính

biệt ( gồm lợn đực thiến và cái), cùng nuôi trong một điều kiện chuồng trại như nhau, được bố trí thành 9

lô, Và chia theo 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ 135 - 165 ngày tuổi.Giai đoạn 2: Từ 165 - 195 ngày tuổi. Thí

nghiệm được thiết kế theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 3 mức năng lượng (2900; 3100; 3300 kcal/kg)

và 3 mức lysine (1,5; 1,7; 1,9% cho giai đoạn 1; 1,3; 1,5; 1,7% cho giai đoạn 2).

Kết quả đạt được: Mức ME /lysine là 3100-1,5/1,3 cho 3 giai đoạn cho tỷ lệ mỡ giắt(IMF) cao nhất

(3,32%), các chỉ tiêu về chất lượng thịt xẻ ( dày mỡ lưng (BF), diện tích thăn thịt ( MT), dày thăn thịt (DL)

) cũng đạt mức trung bình cao so với các mức dinh dưỡng khác, bên c ạnh đó, ở lợn sử dụng ME/lysine ở

mức này cũng có hiệu quả tốt về mức sinh trưởng(ADG), tiêu tốn thức ăn (FCR) cũng như giá thành khẩu

phần ăn đạt mức tương đối thấp so với khẩu phần dinh dưỡng có mức lysine cao hơn.

pdf10 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Ảnh hưởng của dinh dưỡng đến tỷ lệ mỡ giắt ở lợn thịt năng suất cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o dõi ngoại trừ chỉ tiêu diện tích thăn thịt (MT) (P<0,05). Trong giai đoạn này, tỷ lệ lysine và mức năng đồng thời ảnh hưởng rõ rệt nhất đến chỉ tiêu dày mỡ lưng (BF) (P<0,05) Kết quả này phù hợp với nghiên cứu về ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng và thời gian cho ăn đến tỷ lệ mỡ giắt của Cisneros và cs. (1996). Ngoài ra, kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu khác như của Owen, (1994), khi làm thí nghiệm nhằm tối ưu hóa tỷ lệ Lysine/Năng lượng trên heo thịt giai đoạn từ 78 kg - 109 kg với 3 mức năng lượng là 3,21- 3,15 và 3,14 ME (Mcal/kg) và các mức lysine cao: 1,15-1,00 và 0,90%; và các mức lysine thấp: 0.95-0,80-0,70% tương ứng, cho thấy mức lysine cao nhất, ngoài việc tốn kém, dường như làm giảm hiệu quả thức ăn. Đồng thời, so với các nghiệm thức 0,95-0,80-0,70% lysine, các mức lysine cao 1,15-1,00 và 0,90% làm giảm 4, 3, và 5% hệ số chuyển hóa thức ăn trên lợn cái và đực thiến, tương ứng. Qua thí nghiệm, cũng cho thấy khẩu phần lysine thấp nhất không chỉ tăng hàm lượng mỡ giắt trong thăn thịt mà còn kéo theo tăng tỷ lệ mỡ dướ i da với 3,48-3,40 và 3,52% (mỡ giắt) và 3,01-2,94 và 3,30% (tỷ lệ mỡ), tương ứng. Kết qủa trên cũng phù hợp với hàng loạt các nghiên cứu tương tự (Goerl và cs. (1995); Kerr B.J và cs. (1995); Blanchard PJ và cs. (1999)), theo đó những khẩu phần thấp prote in/lysine có tác dụng cải thiện đáng kể tỷ lệ mỡ giắt so với những khẩu phần cao protein/lysine. Thí nghiệm của Eggert M.J và cs. (1997) dùng khẩu phần 3330 Kcal ME /2,57 g và 1,69 g Lysine để nghiên cứu ảnh hưởng của Lysine lên tăng trưởng và chỉ tiêu thị t xẻ của lợn thương phẩm Duroc x (landrace x Yorkshire) cho thấy khẩu phần cao lysine có tỷ lệ mỡ giắt thấp hơn 1,41% so với 1,51% khẩu phần thấp lysine. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2013 - 2015 151 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Như vậy, với mức ME là 3300 kcal/kg và tỷ lệ lysine là 1,5 cho giai đoạn 1 và 1,3 cho giai đoạn 2 cho chỉ số về IMF là cao nhất (3,32%) là phù hợp với mục tiêu của thí nghiệm đặt ra. Các chỉ tiêu về chất lượng thịt xẻ (BF, MT, DT) đều đạt ở mức trung bình cao của so với các khẩu phần dinh dưỡng khác, các chỉ tiêu về tăng trọng ( ADG) đều ở mức cao của thí nghiệm, chỉ tiêu FCR đều ở ngưỡng trung bình, cũng như giá thành thức ăn (lysine giá caovà ME giá rẻ) khi so sánh giữa các khẩu phần dinh dưỡng trong thí nghiệm về hiệu quả kinh tế. Đề nghị Cho áp dụng khẩu phần dinh dưỡng có tỷ lệ ME/lysine cho hai giai đoạn là 3300/1,5/1,3 trong chăn nuôi lợn thịt vừa để nâng cao tỷ lệ mỡ giắt trong thịt cũng như đạt hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thương phẩm. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vũ Duy Giảng và cộng sự (2013). Mỡ giắt và chất lượng thịt lợn. Tài liệu tiếng anh Blanchard P.J., Ellis K., Warkup C.C., Hardy B., Chadwick J.P., Deans G.A. (1999), The influence of rate of lean and subcutaneous fat tissue development on pork eating quality, J Anim Sci., 68. pp.477. Cisneros F, Ellis M, Mckeith FK, McCaw J, Fernando RL, (1996). Influence of slaughter weight on growth and carcass characteristics, commercial cutting and curing yields, and meat quality of barrows and gilts from two genotypes, J Anim Sci, 74, 925-33. Cisneros F., Ellis M., Baker D. H., Floyd K., Witte D., McKeith, F. K. (1998), The Influence of Time of Feeding of Amino-Acid Deficient Diets on the Intramuscular Fat Content of Pork, Illini PorkNet Papers. Eggert J.M., Farrand E.J., Schinckel A.P., Mills S.E. (1997), The Effects of Dietary Fat and Lysine on Pig Growth, Pork Quality and Carcass Composition, Purdue University 1997 Swine Day Report. Ellis, M., McKeith F.K. (1999), Nutritional influence on pork quality, National Pork Producers,Council Fact Sheet 04422, Des Moines, IA. Ellis, M., McKeith F.K., Miller K.D. (1998), The Effects of Genetic and Nutritional Factors on Pork quality. In “Recent Advances in Production of High Quality Pork” at 8th World Conference on Animal Production on June 28, 1998, Review, pp.261-269. www.ajas.info/Editor/manuscript/upload/12-37.pdf. https://books.google.com.vn/books?isbn=184593279 Goerl, K.F., Eilert S.J., Mandigo R.W., Chen H.I., Miller P.S. (1995), Pork characterisitics as affected by two populations of swine and six crude protein levels, J. Anim Sci., (73), pp.3621. Kerr B.J., Mc Keith F.K., Easter R.A. (1995), Effect on performance and carcass characteristics of nursery to finisher pig fed reduce crude protein, amino acid supplemented diets, J. Anim Sci., (73), pp.433. Maddock R. (2013), Relationship between subcutaneous fat and marbling. North Dakota StateUniversity. Nuria Tous, Rosil Lizardo, Vilà B., Gispert M., Font-i-Furnols M., Esteve-Garcia E. (2012), Effect of reducing dietary protein and lysine on growth performance, carcass characteristics, intramuscular fat, and fatty acid profile of finishing barrows, Journal of Animal Science, (92), pp: 129-140. https://www.animalsciencepublications.org/publications/jas/articles/92/1/129 152 Phần Dinh dưỡng và Thức ăn chăn nuôi Phụ lục: Khẩu phần dinh dưỡng của lợn thí nghiệm Giai đoạn 1 Mức năng lượng 2900 kcal 3100 kcal 3300 kcal Loại thức ăn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Bắp vàng 450 450 450 450 450 450 450 450 450 Tấm 85 86 86 161 162 163 200 200 200 Cám loại 1 250 250 250 181 180 180 100 100 100 Cá sấy 65%CP 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Premix BS 3 3 3 3 3 3 3 3 3 Khô DN 47% CP 161 159 155 167 164 161 182 179 176 L-Lysine 10 13 16 10 13 15 10 12 15 DL- Methionine 0,4 0,5 0,5 0,4 0,4 0,5 0,4 0,5 0,5 Muối ăn 5 5 5 2 2 2 2 2 2 Bột sò 13 13 14 14 14 14 12 12 12 Enzyme 1 1 1 1 1 1 1 1 1 DCP 18,6 18,5 18,5 8,6 9,6 9,5 12,6 12,5 12,5 Dầu đậu nành 26 27 27 Total 999 1001 1001 1000 1001 1001 1001 1001 1001 Dry matter (%) 87 87 87 87 87 87 87 87 87 ME (Kcal/kg) 2900 2900 2900 3100 3100 3100 3300 3300 3300 Protein (%) 16 16 16 16 16 16 16 16 16 Béo thô (%) 6,02 6,01 6 4,87 4,85 4,84 6,2 6,81 6,8 Xơ thô (%) 5,24 5,23 5,21 4,22 4,2 4,17 2,7 3,01 3,08 Ca (%) 1 1 1 0,8 0,8 0,8 0,71 0,71 0,71 P Total (%) 0,9 0,9 0,9 0,7 0,7 0,7 0,71 0,71 0,71 Lysine(%) 1,5 1,7 1,9 1,5 1,7 1,9 1,5 1,7 1,9 Met+Cystine (%) 0,73 0,72 0,7 0,56 0,56 0,55 0,6 0,6 0,6 Threonine (%) 0,51 0,5 0,5 0,51 0,51 0,5 0,54 0,55 0,51 Tryptophan (%) 0,16 0,16 0,15 0,16 0,16 0,16 0,16 0,16 0,15 Muối ăn (%) 0,5 0,5 0,5 0,24 0,24 0,24 0,25 0,25 0,25 Giai đoạn 2 Mức năng lượng 2900 kcal 3100 kcal 3300 kcal Loại thức ăn Bắp vàng 370 337 306 445 412 382 450 450 450 Tấm 216 248 280 222 254 286 248 248 248 Cám loại 1 250 250 250 174 174 173 101 100 100 Cá sấy 65%CP 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Premix BS 3 3 3 3 3 3 3 3 3 Khô DN 47% CP 113 111 108 119 116 115 132 129 126 L-Lysine 9 12 14 9 12 14 9 12 14 DL- Methionine 0,6 0,6 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 Muối ăn 5 5 5 2 2 2 2 2 2 Bột sò 16 16 16 13 13 11 11 11 11 Enzyme 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2013 - 2015 153 DCP 14,6 14,6 14,3 9,3 10,3 10,3 13,3 13,3 13,3 Dầu đậu nành 27 28 28 Total 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 999 Dry matter (%) 87 87 87 87 87 87 87 87 87 ME (Kcal/kg) 2900 2900 2900 3100 3100 3100 3300 3300 3300 Protein(%) 14 14 14 14 14 14 14 14 14 Béo thô(%) 5,5 5,5 5,5 4,5 4,3 4,3 5,6 5,6 5,6 Xơ thô(%) 4,5 4,5 4,5 3,5 3,6 3,5 2,7 2,7 2,6 Ca(%) 1,1 1,1 1,1 1 1 1 1 1 1 P Total(%) 0,8 0,8 0,8 0,75 0,75 0,75 0,68 0,68 0,68 Lysine(%) 1,3 1,5 1,7 1,3 1,5 1,7 1,3 1,5 1,7 Met+Cystine(%) 0,7 0,7 0,65 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 Threonine(%) 0,5 0,45 0,45 0,45 0,45 0,42 0,44 0,44 0,43 Tryptophan (%) 0,14 0,14 0,13 0,13 0,13 0,13 0,13 0,13 0,13 Muối ăn (%) 0,45 0,45 0,45 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbc_8_1476.pdf