Ảnh hưởng của chế độ nước mặt ruộng đến năng suất lúa, mức tưới và lượng mưa hiệu quả

Trờn toàn th? gi?i, hi?n nay cú kho?ng 150 tri?u ha d?t tr?ng lỳa, hàng nam cung c?p

kho?ng 550 tri?u d?n 600 tri?u t?n g?o cho th? gi?i (Maclean, 2002). Theo d? bỏo, d?n nam

2025, c?n d?n 700 tri?u t?n g?o d? thoó món nhu c?u luong th?c c?a th? gi?i. Ngành nông

nghiệp sản xuất lúa gạo là ngành có tỷ lệ tiêu thụ nước lớn nhất chiếm hơn 80% lượng nước tưới

ở khu vực châu á. Vì vậy đây là khu vực được các nhà khoa học ưu tiên nghiên cứu tìm các biện

pháp tưới thích hợp nhằm thay thế biện pháp tưới truyền thống để giảm lượng nước tưới cho lúa.

Tuỳ theo khu vực nghiên cứu, các giải pháp giảm lượng nước tưới có thể chia làm 2 loại:

pdf10 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Ảnh hưởng của chế độ nước mặt ruộng đến năng suất lúa, mức tưới và lượng mưa hiệu quả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăng lờn. Kết quả thớ nghiờm tại 5 vụ từ 2006-2008 cho thấy mức tưới của tưới sõu thường xuyờn (50-100mm) cao hơn mức tưới của cụng thức nụng thường xuyờn (30-50mm) từ 10 đến xấp xỉ 18%. Tương ứng mức tưới nụng -lộ-liờn tiếp so với sõu -lộ liờn tiếp chờnh lệch nhau từ 4 đến 18%. Mức tưới của cỏc cụng thức nụng-lộ phơi và sõu lộ phơi đều chờnh lệch nhau theo xu thế tăng tỷ lệ thuận với chiều sõu lớp nước mặt ruộng của cụng thức tưới. Bảng 3: Ảnh hưởng của cụng thức tưới đến mức tưới Đ. vị: % so với tưới NTX TT Cụng thức tưới 2006 2007 2008 Xuõn Hố Thu Xuõn Hố Thu Xuõn 1 Nụng thường xuyờn (30-50) 100 100 100 100 100 2 Nụng-lộ liờn tiếp (0-50mm) 86,2 89,8 101 99 94,7 3 Nụng-lộ-phơi(0-50, phơi 3 ngày) 85,4 68,3 80,8 73,4 84,4 4 Nụng-lộ-phơi(0-50, phơi 6 ngày) 67,8 62,5 68,4 60,3 82,0 5 Nụng-lộ-phơi(0-50, phơi 9 ngày) 68,6 53,7 66,3 56,4 68,6 6 Sõu T xuyờn (50-100mm) 112 91,2 116,2 117,9 111 7 Sõu-lộ liờn tiếp (0-100mm) 112,1 80,3 105,8 109,9 111 8 Sõu-lộ-phơi(0-100, phơi 3 ngày) 83,5 70 90,2 100,9 102,2 9 Sõu-lộ-phơi(0-100, phơi 6 ngày) 83,3 52,2 70,9 100,3 94,4 10 Sõu-lộ-phơi(0-100, phơi 9 ngày) 77,5 44,3 63,3 69,4 78,5 4.3 Ảnh hưởng của cụng thức tưới đến sự sinh trưởng và năng suất lỳa Để xỏc định ảnh hưởng của cỏc cụng thức tưới đến năng suất và sự sinh trưởng và phỏt triển của lỳa, đề tài đó tiến hành theo dừi sự sinh trưởng và phỏt triển của lỳa qua cỏc ụ thớ nghiệm. Cuối vụ, lỳa được thu hoạch và phơi sấy và cõn riờng rẽ. Trong cỏc thời kỳ, diễn biến sõu bệnh và dịch hại cũng được quan trắc, theo dừi. Kết quả cho thấy về năng suất lỳa cú sự khỏc biệt giữa cỏc cụng thức tưới rừ rệt tựy theo vụ. Về vụ Xuõn, Kết quả nghiờn cứu trong 3 vụ Xuõn 2006, 2007 và 2008 cho thấy sự khỏc biệt giữa thời gian phơi ruộng và năng suất thường khụng đỏng kể. Sự khỏc biệt này dao động từ 0 đến 11%. Năng suất lỳa cao nhất đạt được tại cụng thức tưới nụng/sõu thường xuyờn và nụng/sõu-lộ liờn tiếp qua cả 3 vụ. Quan trắc đất trờn ruộng lỳa, kết quả cho thấy mực nước ngầm trong ruộng lỳa dao động từ 5 đến 10 cm. Ở cụng thức nụng/sõu lộ phơi với thời gian phơi ruộng 9 ngày, đất đó bắt đầu hỡnh thành cỏc vết nứt với chiều rộng từ 1 đến 3 mm, năng suất lỳa giảm tối đa 11%. Về vụ Hố Thu, kết quả nghiờn cứu trong 2 vụ Hố Thu năm 2006 và 2007 cho thấy, sự khỏc biệt về năng suất giữa cỏc cụng thức tưới là rất rừ rệt. Năng suất lỳa giảm dần theo thứ tự từ 0% đến 28,2%. Cụ thể như sau: + Ở cụng thức tưới nụng/sõu thường xuyờn và nụng/sõu lộ liờn tiếp, năng suất bỡnh quõn đạt 66,3 tạ/ha/vụ. + Ở cụng thức tưới nụng/sõu-lộ-phơi với thời gian phơi ruộng 3 ngày, năng suất giảm khụng đỏng kể (từ 1,5% đến 1,8%) bỡnh quõn đạt 65,3 tạ/ha/vụ. Quan trắc trờn ruộng lỳa cho thấy sau thời kỳ phơi ruộng, mặt đất chưa hỡnh thành vết nứt. Mực nước ngầm trong ống cú độ sõu từ 7 đến 10 cm. + Ở cụng thức tưới nụng/sõu lộ-phơi với thời gian phơi ruộng là 6 ngày, năng suất bỡnh quõn đạt 53,9 tạ/ha/vụ (giảm 18,7% so với tưới nụng/sõu thường xuyờn. Quan trắc đất trờn ruộng lỳa cho thấy sau thời kỳ phơi ruộng đất nứt nẻ với chiều rộng vết nứt từ 3 đến 5mm. Quan trắc mực nước ngầm trong ống cú độ sõu từ 18 đến 23 cm so với mặt ruộng. Bảng 4: Ảnh hưởng của cỏc cụng thức tưới đến năng suất lỳa TT Cụng thức tưới Đơn vị Vụ Đụng Xuõn Vụ Hố Thu 2006 2007 2008 2006 2007 1 Nụng/sõu thường xuyờn(đối chứng) Tạ/ha 70 68 73 67,6 66 Tăng/giảm(%) 0 0 0 0 0 2 Nụng/sõu-lộ liờn tiếp Tạ/ha 69,2 68,5 70 68,2 66 Tăng/giảm(%) -1,2 0,2 - 1,0 1,7 0 3 Nụng/sõu-lộ-phơi (phơi 3 ngày) Tạ/ha 68,6 64,7 68,9 66,9 65.3 Tăng/giảm(%) -2,0 7,7 -5,6 - 1,9 -1,5 4 Nụng/sõu-lộ-phơi (phơi 6 ngày) Tạ/ha 69,8 65,1 66,8 57,4 53,9 Tăng/giảm(%) -0,2 -4,2 -8,9 - 14,6 -18,7 5 Nụng/sõu-lộ-phơi (phơi 9 ngày) Tạ/ha 66,2 60,4 65,3 49,3 47,6 Tăng/giảm(%) - 5,5 -11,1 - 10,9 -26,7 -28,3 Năng suất lỳa vụ xuõn - 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 Cụng thức tưới Nă ng s uấ t ( tạ /h a) Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Hỡnh 7: Năng suất lỳa vụ Xuõn Năng suất lỳa vụ hố thu 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Cụng thức tưới N ăn g su ất (t ạ/ ha ) Năm 2006 Năm 2007 Hỡnh 8: Năng suất lỳa vụ Hố Thu + Ở cụng thức tưới nụng/sõu lộ phơi với thời giam phơi ruộng là 9 ngày, năng suất bỡnh quõn đạt 47,6 tại/ha/vụ (giảm 28,3% so với tưới nụng/sõu thường xuyờn.Quan trắc đất trờn ruộng lỳa cho thấy sau thời kỳ phơi ruộng đất nứt nẻ với chiều rộng vết nứt từ 4 đến 6mm. Mực nước ngầm trong ống dao động từ 22 đến 27 cm. 5. Kết luận 1) Lượng mưa hiệu quả tăng dần theo số ngày phơi ruộng và độ sõu trữ nước trờn mặt ruộng. Tuy nhiờn lượng mưa hiệu quả phụ thuộc chặt chẽ vào cụng thức tưới và sự phõn bố lượng mưa hơn là tổng lượng mưa vụ. Thời gian phơi ruộng càng dài, hệ số sử dụng nước mưa càng lớn. Độ sõu lớp nước tối đa càng lớn, hệ số sử dụng nước mưa càng tăng. 2) Mức tưới phụ thuộc vào 2 yếu tố của cụng thức tưới là thời gian phơi ruộng và độ sõu lớp nước mặt ruộng. Thời gian phơi ruộng tỷ lệ nghịch với mức tưới. Nguyờn nhõn cú thể là do lượng tổn thất do thấm giảm và làm tăng lượng mưa hiệu quả khi thời gian phơi ruộng tăng lờn. Khi độ sõu lớp nước mặt ruộng tăng lờn, mức tưới cú xu hướng tăng lờn. Mức tưới của cỏc cụng thức nụng-lộ phơi và sõu lộ phơi đều chờnh lệch nhau theo xu thế tăng tỷ lệ thuận với chiều sõu lớp nước mặt ruộng của cụng thức tưới. 3) Về vụ Xuõn kết quả nghiờn cứu cho thấy sự khỏc biệt giữa thời gian phơi ruộng và năng suất thường khụng dỏng kể. Năng suất lỳa cao nhất đạt được tại cụng thức tưới nụng/sõu thường xuyờn và nụng/sõu-lộ liờn tiếp qua cả 3 vụ. Như vậy về vụ Xuõn, cụng thức tưới Nụng-lộ phơi với thời gian phơi ruộng 6 ngày cho kết quả tốt nhất. Tương ứng với cụng thức này, năng suất lỳa khụng giảm, mức tưới giảm từ 18% đến 40%. 4) Về vụ Mựa, kết quả nghiờn cứu trong 2 vụ Mựa năm 2006 và 2007 cho thấy, sự khỏc biệt về năng suất giữa cỏc cụng thức tưới là rất rừ rệt. Ở cụng thức tưới nụng/sõu-lộ-phơi với thời gian phơi ruộng 3 ngày, năng suất giảm khụng đỏng kể (từ 1,5% đến 1,8%) bỡnh quõn đạt 65,3 tạ/ha/vụ. Ở cụng thức tưới nụng/sõu lộ-phơi với thời gian phơi ruộng từ 6 đến 9 ngày, năng suất giảm mạnh (từ 18,7% đến 28,3%). Do vậy về vụ Mựa, cụng thức tưới Nụng-lộ phơi với thời gian phơi ruộng 3 ngày cho kết quả tốt nhất. Tương ứng với cụng thức này, năng suất lỳa khụng giảm, mức tưới giảm từ 27% đến 32%. 6. Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 1. Nguyễn Tuấn Anh, Chế độ tưới cho lúa vùng ĐBSH, Báo cáo chuyên đề tại Hội nghị Khoa học năm 1996. 2. Bùi Huy Đáp, Cây lúa và kỹ thuật trồng lúa, Nhà Xuất Bản Nông thôn, 1957. 3. Nguyễn Xuân Đông, Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới nông lộ phơi đến mức tưới và lượng nước tiêu, Luận án TSKT, 2009. 4. Trần Viết ổn và nnk, Nghiên cứu quy trình công nghệ tưới tiết kiệm nước cho lúa và cà phê, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp bộ, 2008. 5. Lê Đình Thỉnh, Kết quả nghiên cứu thực nghiệm hệ số cây trồng của lúa xuân, lúa mùa ở vùng ĐBSH; Tuyển tập công trình nghiên cứu thủy nông-Viện Nghiên cứu Khoa học thủy lợi-1984. Tiếng Anh 1. Abumozhi, V.; E. Yamaji; and T. Tabuchi, Rice Crop growth and yield as influenced by changes in ponding water depth, water regime and fertigation level. Agricultural Water Management Vol. 37, 1998. 2. Batta R. K. On-farm water management in major irrigation comands of India. Paper presented at the workshop on “People Participation in irrigation system management to enhance agricultural production”, 1998. 3. Maclean, Water management in relation to crop production: case study on rice; Outlook on Agriculture 21, 2002. 4. T. P. Tuong, Guerra, L. C., and R. Barker, Producing more rice with less water from irrigated systems; SWIM Paper 5. Colombo: International Irrigation Management Institute, 1998.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf15_tran_viet_on_2994.pdf
Tài liệu liên quan