Ảnh hưởng của biến động lãi suất đến hoạt động của hệ thống ngân hàng trong 6 tháng đầu năm 2011

Trong 6 tháng ñầu năm 2011, NHNN ñã bốn lần tăng mức lãi suất tái cấp vốn và hai lần

tăng mức lãi suất chiết khấu. Lãi suất tái cấp vốn và lãi suất cho vay qua ñêm ñược ñiều

chỉnh tăng dần từmức 11%/năm lên mức 14%/năm, lãi suất tái chiết khấu tăng dần từmức

7%/năm lên 13%/năm, lãi suất nghiệp vụthịtrường mởtừmức 11%/năm lên mức

15%/năm. ðồng thời nguồn cung tiền từNHNN bịgiảm sút mạnh mẽkhiến cho những

ngân hàng trông ñợi nhiều vào nguồn vốn này rơi vào tình thếkhó khăn, ñối mặt với nhiều

rủi ro vềthanh khoản. Trong tình cảnh này, biện pháp ñơn giản mà các NHTM trong hệ

thống áp dụng là tăng lãi suất huy ñộng ñểhút vốn bù ñắp cho lượng thiếu hụt. ðộng thái

này, từchỉxuất hiện ởmột vài ngân hàng, ñã thúc ñẩy các ngân hàng khác lao vào một cuộc

ñua lãi suất huy ñộng dưới các hình thức: Khuyến mại, tặng thưởng, huy ñộng tiết kiệm lãi

suất linh hoạt dù ñã có cam kết giữa các ngân hàng vềtrần lãi suất huy ñộng 14%. Trước

tình hình ñó, NHNN ñã có Thông tưchính thức quy ñịnh mức trần lãi suất huy ñộng VND

tối ña là 14% (riêng với quỹtín dụng nhân dân là 14,5%).

pdf9 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Ảnh hưởng của biến động lãi suất đến hoạt động của hệ thống ngân hàng trong 6 tháng đầu năm 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ðỘNG LÃI SUẤT ðẾN HOẠT ðỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRONG 6 THÁNG ðẦU NĂM 2011 ThS. Nguyễn Thanh Nhàn- ThS. Phan Hoàng Yến- Bùi Thanh Hương Học viện Ngân hàng Vào trung tuần tháng 5, theo khảo sát của Laisuat.vn, ñể huy ñộng ñược vốn vào thời ñiểm ñó, các ngân hàng phải trả mức lãi suất huy ñộng thực lên tới 19 -20%/năm, thậm chí có ngân hàng phải trả lãi suất huy ñộng mức 20,5%/năm, nghĩa là gần gấp rưỡi mức trần 14% khi khách hàng có số tiền nhàn rỗi lên tới vài tỷ ñồng (phần chênh lệch so với trần 14% ñược trả dưới nhiều hình thức khác nhau mà không ñược thể hiện trên các báo cáo). Việc các ngân hàng thương mại (NHTM) không tuân thủ ñúng quy ñịnh, chính sách của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) dẫn tới sự suy giảm niềm tin vào chính sách, ñồng thời khiến hệ thống ngân hàng méo mó, không minh bạch và giảm hiệu quả chính sách tiền tệ. Bài viết nhằm ñánh giá những tác ñộng của biến ñộng lãi suất ñến hoạt ñộng của hệ thống ngân hàng trong 6 tháng ñầu năm 2011. Biến ñộng lãi suất thị trường Lãi suất huy ñộng và cho vay nội tệ Trong 6 tháng ñầu năm 2011, NHNN ñã bốn lần tăng mức lãi suất tái cấp vốn và hai lần tăng mức lãi suất chiết khấu. Lãi suất tái cấp vốn và lãi suất cho vay qua ñêm ñược ñiều chỉnh tăng dần từ mức 11%/năm lên mức 14%/năm, lãi suất tái chiết khấu tăng dần từ mức 7%/năm lên 13%/năm, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở từ mức 11%/năm lên mức 15%/năm. ðồng thời nguồn cung tiền từ NHNN bị giảm sút mạnh mẽ khiến cho những ngân hàng trông ñợi nhiều vào nguồn vốn này rơi vào tình thế khó khăn, ñối mặt với nhiều rủi ro về thanh khoản. Trong tình cảnh này, biện pháp ñơn giản mà các NHTM trong hệ thống áp dụng là tăng lãi suất huy ñộng ñể hút vốn bù ñắp cho lượng thiếu hụt. ðộng thái này, từ chỉ xuất hiện ở một vài ngân hàng, ñã thúc ñẩy các ngân hàng khác lao vào một cuộc ñua lãi suất huy ñộng dưới các hình thức: Khuyến mại, tặng thưởng, huy ñộng tiết kiệm lãi suất linh hoạt dù ñã có cam kết giữa các ngân hàng về trần lãi suất huy ñộng 14%. Trước tình hình ñó, NHNN ñã có Thông tư chính thức quy ñịnh mức trần lãi suất huy ñộng VND tối ña là 14% (riêng với quỹ tín dụng nhân dân là 14,5%). Bên cạnh ñó, ngày 10/3/2011, NHNN ñã ban hành Thông tư số 04/2011/TT-NHNN quy ñịnh áp dụng lãi suất trong trường hợp tổ chức, cá nhân rút tiền gửi trước hạn tại các tổ chức tín dụng (TCTD). Theo ñó, mức lãi suất áp dụng ñối với các khoản tiền rút trước hạn sẽ tối ña bằng với mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn thấp nhất của TCTD theo từng ñồng tiền. 2 Việc áp dụng thông tư trên ñã khiến việc huy ñộng vốn của các NHTM càng trở nên khó khăn hơn. Các khoản tiền gửi rút gốc linh hoạt trước ñây ñược chuyển thành các kỳ hạn 1 tuần, 2 tuần hoặc không kỳ hạn. Bảng 1. Lãi suất huy ñộng và cho vay VND tháng 1/2011 ñến tháng 6/2011 (%) Lãi suất cho vay VND Lãi suất huy ñộng VND bình quân Bình quân Khu vực nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu Khu vực sản xuất kinh doanh Khu vực phi sản xuất Tháng 1/2011 12,44 15,74 15,00 16,50 19,00 Tháng 2/2011 13,04 16,23 15,00 16,50 19,00 Tháng 3/2011 13,50 16,23 15,00 16,50 20,00 Tháng 4/2011 13,41 17,00 15,00 16,76 20,00 Tháng 5/2011 N/A 18,30 17,65 18,85 N/A Tháng 6/2011 N/A 18,74 18,00 19,20 23,50 Nguồn: Báo cáo của NHNN Bảng 2. Lãi suất huy ñộng một số ngân hàng lớn tại Hà Nội tháng 05/2011 BIDV VCB CTG ACB STB TCB MB EIB 1 tháng 14 14 14 13,88 14 13,90 14 13,85 2 tháng 14 14 14 13,88 14 13,90 14 13,85 3 tháng 14 14 14 13,88 14 13,45 14 13,85 6 tháng 14 14 14 13,88 14 13,00 14 13,85 9 tháng 14 14 14 13,88 14 13,90 14 13,85 12 tháng 13 14 14 14,00 14 11,95 14 13,85 24 tháng 13 12 11 11,40 14 14 12,00 Nguồn: Website các ngân hàng Về lãi suất cho vay, trong 6 tháng ñầu năm 2011, lãi suất cho vay ñã leo thang một cách chóng mặt cùng với sự leo thang của lãi suất huy ñộng. Vào ñầu năm, lãi suất cho vay theo báo cáo của NHNN ở vào mức bình quân 16,23%/năm (cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và xuất khẩu ở mức 14-16%/năm; lĩnh vực phi sản xuất là 18-20%/năm). Thời ñiểm ñó, có nhiều chuyên gia cho rằng lãi suất cho vay sẽ về mức khoảng 15%/năm vào cuối quý I, tuy nhiên tình hình tăng chóng mặt của lạm phát ñã buộc NHNN thực hiện nhiều biện pháp thắt chặt tiền tệ, khiến lãi suất ngày càng tăng cao. Vào tháng 5/2011, mức lãi suất cho vay trung bình ở mức 20%/năm, trong ñó lãi suất cho vay tiêu dùng tại một số NHTM cổ phần ñã lên tới 23-25%/năm, cá biệt có ngân hàng ñã nâng lên ñến mức 27%/năm, nghĩa là cao hơn cả mức kỉ lục năm 2008 và cao nhất trong mấy chục năm qua. Lãi suất này ñã gây ra rất nhiều khó khăn cho các cá nhân, doanh nghiệp vay vốn, ñặc biệt là các doanh nghiệp 3 vốn ñang phải vật lộn ñối mặt với giá cả ñầu vào tăng cao và thị trường tiêu thụ thu hẹp trong thời kì bão giá. Lãi suất huy ñộng và cho vay ngoại tệ Vào những tháng ñầu năm, cùng với sự leo thang của lãi suất VND, lãi suất USD cũng liên tục nóng lên và tăng cao nhất vào tháng 3/2011. Nhằm thực hiện chính sách chống ñô la hóa, ngày 09/4/2011, NHNN ñã ban hành Thông tư số 09/2011/TT-NHNN quy ñịnh mức lãi suất huy ñộng vốn tối ña bằng USD của tổ chức, cá nhân tại TCTD. Theo ñó, phải ñảm bảo lãi suất huy ñộng vốn tối ña bằng USD của tổ chức là 1,0%/năm và của cá nhân là 3,0%/năm. Sau quy ñịnh này, lãi suất huy ñộng USD ñã giảm xuống trong những tháng ñầu, trong khi ñó lãi suất cho vay USD vẫn ở mức cao. Tiếp tục kiên quyết với chủ trương ngày, ngày 01/6/2011, NHNN ñã ra Thông tư số 14/2011/TT-NHNN giảm trần lãi suất USD xuống còn tương ứng 2% và 0,5%. Tuy nhiên, những tháng gần ñây, hiện tượng huy ñộng vượt trần ñối với USD ñã bắt ñầu xuất hiện do nhu cầu huy ñộng USD phục vụ tăng trưởng tín dụng bằng ngoại tệ. Bảng 3. Lãi suất huy ñộng và cho vay USD từ tháng 1 ñến tháng 6 năm 2011 (%) Lãi suất huy ñộng USD ngắn hạn bình quân Lãi suất vay USD bình quân Tháng 1/2011 4,17 6,37 Tháng 2/2011 4,25 6,37 Tháng 3/2011 4,65 6,83 Tháng 4/2011 2,66 6,83 Tháng 5/2011 2,66 6,83 Tháng 6/2011 N/A 6,40 Nguồn: Báo cáo NHNN Lãi suất liên ngân hàng Lãi suất liên ngân hàng cũng liên tục duy trì ở mức cao: Cho vay qua ñêm ở mức 13- 14%/năm, kỳ hạn một tuần 14-15%/năm, kỳ hạn tháng 15-16%/năm, và chỉ hạ nhiệt ñôi chút sau khi các NHTM ñảm bảo dự trữ bắt buộc vào cuối tháng. ðây chính là dấu hiệu cho thấy một thị trường liên ngân hàng ñang thực sự căng thẳng, các ngân hàng ñang thực sự khát vốn ñể ñáp ứng các nhu cầu thanh khoản. Hình 1. Lãi suất liên ngân hàng VND từ tháng 01/2011- 6/2011 (%/năm) 4 Như vậy, xem xét biến ñộng lãi suất trên thị trường thời gian qua có thể thấy 3 ñặc ñiểm ñáng chú ý: Thứ nhất, nhiều ngân hàng ñã nâng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn lên mức rất cao, thậm chí gần chạm trần lãi suất tiền gửi 14% mà không hề có bất kì ràng buộc gì với khách hàng. Tiền gửi không kỳ hạn là loại hình tiền gửi có mức ñộ bất ổn ñịnh rất cao, việc huy ñộng với lãi suất gần bằng lãi suất tiền gửi có kỳ hạn sẽ gây ra sự méo mó trong cơ cấu tiền gửi của hệ thống NHTM, ñồng thời gây khó khăn cho công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng. Thứ hai, hiện tại lãi suất kỳ hạn ngắn và kì hạn dài không có sự chênh lệch, thậm chí lãi suất ngắn hạn còn cao hơn lãi suất dài hạn. Nguyên nhân của tình trạng này là lãi suất hiện ñang rất cao nên ngân hàng muốn hạn chế nguồn vốn dài hạn vì hi vọng chi phí huy ñộng vốn sẽ giảm xuống trong thời gian tới. Thứ ba, tuy ñã có quy ñịnh về trần lãi suất huy ñộng nhưng do khó khăn về thanh khoản và nhu cầu huy ñộng vốn tăng cao nên rất nhiều NHTM tìm mọi cách ñể huy ñộng với lãi suất vượt trần. Nếu nhìn vào diễn biến lãi suất liên ngân hàng có thể thấy rất nhiều thời ñiểm lãi suất này xấp xỉ trần lãi suất 14% của NHNN, ñiều này khẳng ñịnh thực tế lãi suất huy ñộng của các ngân hàng không thể ở mức tối ña 14% theo quy ñịnh. ðánh giá rủi ro lãi suất trong hoạt ñộng kinh doanh của các ngân hàng Hiện nay, một số ngân hàng quản lý tài sản nợ, tài sản có (TSN- TSC) ñể bảo vệ lợi nhuận của ngân hàng tránh rủi ro lãi suất bằng biểu ñồ ñộ lệch. ðây là phương pháp ño lường bằng biểu ñồ, phương pháp này thể hiện số vốn chịu rủi ro lãi suất và số vốn theo từng thời kỳ tái ñịnh giá. Bằng cách sử dụng khe hở nhạy cảm lãi suất cùng với việc phân loại các TSN- TSC theo kỳ hạn tái ñịnh giá ñể lập biểu ñồ ñộ lệch. Dựa vào biểu ñồ ñộ lệch trên, nhà quản trị có thể có cái nhìn tổng quát về tình hình TSN- TSC của ngân hàng, có thể ñánh giá ñược tính thanh khoản của hệ thống ứng với từng thời ñiểm rồi dựa vào kinh nghiệm của bản thân, diễn biến thị trường ñể có kết luận ñịnh tính về thu nhập của ngân hàng chứ không có một kết quả ñịnh lượng trong trường hợp lãi suất thị 5 trường biến ñộng. Khi có một sự thay ñổi lãi suất trên thị trường, các nhà quản trị sẽ không thể tính toán ñược mức ñộ ảnh hưởng của sự thay ñổi lãi suất ñến lợi nhuận của ngân hàng gây khó khăn cho việc kiểm soát rủi ro lãi suất. Ngoài ra, các ngân hàng nhỏ chỉ quản lý TSN- TSC theo kinh nghiệm. Dựa vào kinh nghiệm và số liệu quá khứ ñể dự ñoán mức ñộ thay ñổi của dòng tiền vào, ñặc biệt là nguồn vốn huy ñộng. Sau ñó, tùy vào từng thời kỳ ñể phân phối nguồn vốn này theo tỷ lệ thích hợp ñối với tiền mặt tại quỹ, ñầu tư chứng khoán có tính thanh khoản cao, cho vay. Như vậy, có thể thấy chiến lược kiểm soát rủi ro lãi suất tại các ngân hàng còn tồn tại một số vấn ñề, ñó là chưa có công cụ phù hợp ñể lượng hóa rủi ro. Báo cáo phục vụ quản lý rủi ro lãi suất hiện vẫn ñược lập, nhưng số liệu báo cáo thường không theo sát thực tế hoặc không ñủ số liệu cần thiết cho các báo cáo này, vai trò của ALCO còn mờ nhạt. Rất ít TCTD xây dựng kế hoạch ñối phó với rủi ro lãi suất. Trong ñiều kiện trình ñộ quản trị rủi ro lãi suất còn hạn chế như vậy, rủi ro lãi suất là hiện hữu ñối với các NHTM, bởi với tình hình tài chính vĩ mô hiện nay chưa thể xây dựng ñược chính sách lãi suất phù hợp với mức ñộ rủi ro và hoạt ñộng của ngân hàng. Chính sách lãi suất hiện nay của các ngân hàng bị dẫn dắt bởi các yếu tố thị trường, trong khi các yếu tố này lại ñầy bất ổn, phụ thuộc chặt chẽ bởi tình hình kinh tế vĩ mô, mà chủ yếu là diễn biến lạm phát và ñiều hành chính sách tiền tệ. Như vậy, một mặt các ngân hàng chưa có phương pháp xác ñịnh ñược tương ñối chính xác khe hở kì hạn của mình, một mặt bị ñộng trước các biến ñộng lãi suất hết sức khó lường. Tình hình kinh tế vĩ mô bất ổn, lãi suất huy ñộng liên tục biến ñộng ñã tạo tâm lý không ổn ñịnh cho khách hàng gửi tiền. ðồng thời, lãi suất tiền gửi không kì hạn tăng cao, lãi suất gần như bị “cào bằng” tại các kì hạn ngắn và rất ngắn, thậm chí có những thời ñiểm lãi suất dài hạn thấp hơn lãi suất ngắn hạn do các ngân hàng hi vọng lãi suất thị trường sẽ giảm trong tương lai. Kết quả là lượng tiền huy ñộng vào hệ thống ngân hàng trong nửa ñầu năm chủ yếu là kì hạn ngắn và rất ngắn (1-2 tuần). ðiều này vừa làm ảnh hưởng ñến kế hoạch kinh doanh và kế hoạch thanh khoản của các ngân hàng, gây khó khăn ñến công tác quản trị TSN- TSC của ngân hàng, ñồng thời càng làm cuộc ñua lãi suất thêm căng thẳng và rủi ro lãi suất thêm thường trực. Việc huy ñộng chủ yếu theo kỳ hạn ngắn nên các khoản huy ñộng liên tục ñến hạn. Bên cạnh ñó, khách hàng lại thường xuyên "chạy" từ ngân hàng này qua ngân hàng khác khiến luồng vốn chạy lòng vòng giữa các ngân hàng. Khi ñó, ngân hàng buộc phải tăng lãi suất ñể giữ khách hàng, vay qua ñêm hoặc vay trên thị trường liên ngân hàng, doanh số và lãi suất vay mượn trên thị trường liên ngân hàng cũng luôn ở mức cao, tổng doanh số trong 6 tháng ñầu năm là 2.845.763 tỷ VND, bình quân 474.293 tỷ VND/tháng (theo báo cáo của NHNN). 6 Tất cả những ñộng thái này ñều dẫn kết quả là ñẩy lãi suất thị trường tăng cao và chứng tỏ các ngân hàng ñang thực sự khát vốn, tìm mọi cách huy ñộng vốn tại tất cả các mức giá. Lãi suất huy ñộng tăng cao, vốn huy ñộng tập trung chủ yếu vào kỳ hạn ngắn, cho vay kỳ hạn dài hơn so với huy ñộng, ñi liền với chính sách tiền tệ thắt chặt của NHNN (NHNN chủ yếu hút ròng trên thị trường tiền tệ 6 tháng ñầu năm 2011) ñã gây nên khó khăn trong việc ñảm bảo tỷ lệ khả năng chi trả theo quy ñịnh của NHNN. Theo báo cáo của Bảo hiểm tiền gửi trong thời gian qua, một số NHTMCP nhỏ, ngân hàng liên doanh có những thời ñiểm chưa ñạt ñược tỷ lệ khả năng chi trả theo quy ñịnh hiện hành. Vốn huy ñộng chủ yếu theo kỳ hạn ngắn nên liên tục ñến hạn, bên cạnh ñó, khách hàng lại thường xuyên "chạy" từ ngân hàng này qua ngân hàng khác khiến luồng vốn chạy lòng vòng giữa các ngân hàng, khi ñó, ngân hàng buộc phải tăng lãi suất ñể giữ khách hàng, Trong khi kì hạn hoàn vốn trung bình của tài sản nợ (tiền gửi) ñang giảm thấp thì kì hạn trung bình của tài sản có (các khoản cho vay) vẫn cao do các khoản cho vay trung dài hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ cho vay. Vì vậy, hầu như các ngân hàng ñều có khe hở kỳ hạn dương (kỳ hạn hoàn vốn trung bình của tài sản lớn hơn kỳ hạn hoàn trả trung bình của nợ), ñiều này có thể làm giảm giá trị ròng của ngân hàng nếu lãi suất tăng. Trong những tháng ñầu năm 2011, lãi suất tăng cao một phần cũng do các ngân hàng phải cạnh tranh quyết liệt ñể ñảm bảo số dư phục vụ duy trì các khoản cho vay trung dài hạn. Lãi suất huy ñộng tăng cao còn làm cho thu nhập ròng của ngân hàng có nguy cơ giảm xuống, tuy nhiên trong các tháng vừa qua, kết quả kinh doanh của các ngân hàng vẫn tương ñối khả quan và tăng lên so với cùng kì năm trước. Nguyên nhân của sự tăng lên này là do các ngân hàng ñã ngày càng nới rộng khoảng cách giữa lãi suất huy ñộng và cho vay nhằm mục ñích ñạt ñược mức lợi nhuận kì vọng. Theo nhận ñịnh của TS. Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI tại buổi tọa ñàm “Giải pháp vốn cho doanh nghiệp” vào trung tuần tháng 5/2011, việc huy ñộng lãi suất vượt trần ñã ñẩy lãi suất cho vay lên 20-22%/năm, thậm chí một số ngân hàng còn tự ñặt ra nhiều loại phí, khiến mức lãi suất thực các doanh nghiệp phải trả có thể lên tới 27%/năm. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh lãi suất cho vay ñã quá cao như hiện nay, các doanh nghiệp ñang hết sức khó khăn thì việc ngân hàng san sẻ khó khăn với các doanh nghiệp là ñiều hết sức cần thiết ñể ñảm bảo sự phát triển bền vững. Thậm chí nhiều khoản vay ñến hạn nhưng khách hàng vẫn trì hoãn không trả nợ, chấp nhận trả lãi suất quá hạn vì lo khó ñược vay tiếp hoặc vay tiếp với lãi suất mới quá cao (cao hơn cả lãi suất quá hạn). ðộng thái nới rộng lợi nhuận biên này chỉ càng làm cho cuộc ñua lãi suất thêm trầm trọng, cũng là nguyên nhân làm tăng rủi ro lãi suất và rủi ro tín dụng tại các NHTMCP do phát sinh nợ quá hạn, làm ảnh hưởng ñến kế hoạch quản lý TSN- TSC của các NHTM. Thực trạng lãi suất huy ñộng vốn hiện nay còn tác ñộng tiêu cực ñến thu nhập ròng của ngân hàng ở chỗ, với mức lãi suất ngắn hạn cao hơn dài hạn, lại phải trích dự trữ bắt buộc cao 7 hơn với các khoản huy ñộng ngắn hạn thì chi phí thực tế cho huy ñộng vốn ngày càng tăng lên. Những khó khăn hiện nay ñã dẫn tới rất nhiều rủi ro tiềm ẩn trong hoạt ñộng ngân hàng: Phát sinh một hệ thống kế toán ngoài luồng ñể ghi chép các khoản lãi vượt trần hoặc ghi chép không chính xác về thời hạn của các khoản huy ñộng ñể giảm bớt chi phí cho các khoản dự trữ bắt buộc Những vấn ñề này có thể thấy rất rõ nếu nhìn vào chênh lệch lãi suất của các ngân hàng: Năm 2005, chênh lệch giữa lãi suất cho vay với lãi suất huy ñộng bình quân chỉ là 3,42%/năm, năm 2006 là 4,63%/năm, 2007 là 4,45%/năm, 2008 là 4,62%/năm. Năm gần nhất 2010 cũng chỉ ñược bình quân khoảng 2,5%/năm. Nếu lãi suất huy ñộng hiện nay ñược ghi nhận trong sổ sách ở mức 14%/năm, thì rõ ràng, việc giải trình chênh lệch giữa lãi suất cho vay với lãi suất huy ñộng từ cỡ 6%- 7%/năm, thậm chí lên ñến cả chục phần trăm như vậy là một thực tế các ngân hàng phải ñối mặt. Bởi nếu nói do chi phí ñầu vào cao, lãi biên thực tế không ñược như vậy thì rõ ràng là do lãi suất huy ñộng thực vượt trần. Còn nếu thừa nhận ñược chênh lệch ñến như vậy, thì các ngân hàng lại phải ñối mặt thế nào với vấn ñề ñạo ñức kinh doanh khi thu chênh lệch quá cao trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp, người dân gặp khó khăn. Năm 2005, chênh lệch giữa lãi suất cho vay với lãi suất huy ñộng bình quân chỉ là 3,42%/năm, năm 2006 là 4,63%/năm, 2007 là 4,45%/năm, 2008 là 4,62%/năm và năm 2010 cũng chỉ khoảng 2,5%/năm. Nếu lãi suất huy ñộng hiện nay ñược ghi nhận trong sổ sách ở mức 14%/năm, thì rõ ràng, việc giải trình chênh lệch giữa lãi suất cho vay với lãi suất huy ñộng từ cỡ 6%- 7%/năm, thậm chí lên ñến cả chục phần trăm như vậy là một thực tế mà các ngân hàng phải ñối mặt. Một ảnh hưởng khác của biến ñộng lãi suất ñến hoạt ñộng kinh doanh ngân hàng là sự chênh lệch lãi suất giữa VND và USD ñã gây ra sự dịch chuyển giữa tín dụng nội tệ và tín dụng ngoại tệ. Hiện tại lãi suất vay USD chỉ nằm trong khoảng từ 5-8%/năm, trong khi lãi suất nội tệ vào khoảng 20%/năm, nghĩa là chênh lệch lên tới 12-15%/năm. Mức chênh lệch rất lớn ñó cộng với việc tỷ giá tương ñối ổn ñịnh trong những tháng ñầu năm ñã thúc ñẩy doanh nghiệp tìm ñến phương án vay ngoại tệ ñể giảm chi phí sử dụng vốn, thậm chí còn vay ngoại tệ, chuyển ñổi ra VND rồi gửi lại vào ngân hàng ñể hưởng phần chênh lệch. Xu hướng này ñược thể hiện rõ qua thống kê về tăng trưởng tín dụng trong 6 tháng ñầu năm: Tăng trưởng tín dụng trong 6 tháng ñầu năm là 7,05%, trong ñó tín dụng VND chỉ tăng trưởng 2,72%, còn tín dụng ngoại tệ tăng trưởng tới 22,21%. Xu thế này ảnh hưởng tiêu cực tới mục tiêu ngăn chặn tình trạng ñô la hóa nền kinh tế, ñồng thời gây áp lực lên thị trường ngoại hối và tỷ giá, bởi ñây chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn sẽ ñáo hạn vào cuối năm. Khi ñó, doanh nghiệp sẽ phải mua USD ñể trả nợ ngân hàng, gây hiện tượng căng thẳng nhất thời về cầu USD trên thị trường. 8 Dự báo và khuyến nghị Nhận ñịnh tình hình kinh tế Việt Nam từ nay ñến cuối 2011 có nhiều thách thức lớn. Lạm phát vẫn còn ñang ở xu hướng tăng lên, cuối tháng 7, theo tính toán của Tổng cục Thống kê, tỷ lệ này ñã hơn 22% (so với cùng kỳ năm trước), lạm phát cơ bản cũng ñang tăng, và có khả năng tăng cao hơn nữa. Thêm vào ñó, với chính sách thắt chặt tín dụng của NHNN thời gian qua, dường như không có tác ñộng tới lạm phát cũng như sự tuân thủ không triệt ñể các quy ñịnh mà NHNN ñưa ra của các TCTD ñã làm giảm lòng tin của công chúng vào Chính phủ. Tất cả những ñiều này khiến lạm phát kỳ vọng vẫn còn cao. Theo khuyến cáo của IMF, NHNN cần tiếp tục duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt, Chính phủ cần tiếp tục giảm chi tiêu công, ñể ñối phó với lạm phát. Vì vậy, việc nới lỏng chính sách tiền tệ nhằm hạ nhiệt và ổn ñịnh của lãi suất tại Việt Nam trong 6 tháng cuối năm 2011 là khó xảy ra. Giảm thiểu ảnh hưởng của biến ñộng lãi suất tới hoạt ñộng của hệ thống ngân hàng phụ thuộc vào nhận thức cũng như khả năng dự báo của ngân hàng về sự biến ñộng lãi suất thị trường. Vì vậy ñể giảm sự tác ñộng này thì: Thứ nhất, cần nâng cao khả năng và chất lượng dự báo sự biến ñộng lãi suất của các NHTM. ðể làm ñược ñiều này, trước hết NHNN cần có chính sách tiền tệ phù hợp, nhất quán. Việc áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt trong ñiều kiện hiện nay là cần thiết nhưng phải nhất quán và NHNN cần thông báo và giải thích rõ về ñịnh hướng áp dụng chính sách tiền tệ cũng như các công cụ sẽ sử dụng. Thêm vào ñó, việc ñưa ra lãi suất chính sách phù hợp và có tính dẫn dắt thị trường là hết sức quan trọng. ðịnh hướng chính sách rõ ràng và nhất quán sẽ giúp NHTM dự báo chính xác hơn về biến ñộng lãi suất thị trường ñể có kế hoạch tốt cho hoạt ñộng quản lý rủi ro lãi suất của mình. Với mô hình tổ chức hiện tại của NHNN, NHNN cần ñược hỗ trợ về mặt chính trị rất rõ ràng. Việc Chính phủ ñưa ra một tín hiệu mạnh mẽ sẽ tiếp tục cam kết thực hiện chiến lược nêu trong Nghị quyết 11 trong nửa cuối năm 2011 và các năm sau ñó rất quan trọng vì nó tác ñộng mạnh mẽ tới kỳ vọng của thị trường về các biến số vĩ mô, ñặc biệt kỳ vọng lạm phát. Công tác thanh tra, kiểm tra việc tuân thủ các quy ñịnh, chính sách lãi suất nói riêng và chính sách tiền tệ nói chung cũng cần tăng cường nhằm ñảm bảo chính sách tiền tệ ñi ñúng hướng và phát huy hiệu quả. Về phía các NHTM, hiện nay các NHTM ñều có bộ phận dự báo của riêng mình, tuy nhiên hiệu quả hoạt ñộng của bộ phận này chưa cao. Vì vậy, không chỉ các NHTM mà Nhà nước cũng cần phải có cơ quan dự báo sự thay ñổi của lãi suất ñể các NHTM có cơ sở tham chiếu, tham khảo. Cho ñến nay, tại Việt Nam chưa có cơ quan nào chịu trách nhiệm thực hiện dự báo xu hướng biến ñộng của những biến số vĩ mô quan trọng, trong ñó có lãi suất. ðây cũng là một trở ngại không nhỏ ñối với các ngân hàng trong việc lượng hóa rủi ro lãi suất một cách chính xác. 9 Thứ hai, NHNN cũng cần hoàn thiện các văn bản pháp lý về việc ño lường và quản lý rủi ro lãi suất tại các NHTM. Cho ñến nay, trong các văn bản pháp luật về hoạt ñộng ngân hàng chưa có văn bản nào quy ñịnh về việc quản lý, ño lường rủi ro lãi suất tại các NHTM, kể cả trong Quy chế giám sát của Thanh tra NHNN cũng chưa có quy ñịnh nội dung giám sát này. Một khi cơ quan quản lý chưa có yêu cầu cụ thể thì các NHTM chưa thể nhận thức ñầy ñủ về sự cần thiết cũng như cách thức thực hiện việc quản lý rủi ro lãi suất và ñây cũng chính là một ñiểm hạn chế cho việc lượng hóa rủi ro lãi suất tại các NHTM. Các văn bản pháp lý về nghiệp vụ phái sinh cũng chưa ñược hoàn thiện. Hiện tại, NHNN mới chỉ ban hành các văn bản quy ñịnh về nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ như giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoán ñổi, ñối với nghiệp vụ phái sinh lãi suất mới chỉ có giao dịch hoán ñổi lãi suất, chưa có văn bản pháp lý nào ñược ban hành ñể hướng dẫn các NHTM thực hiện các nghiệp vụ phái sinh về lãi suất khác như kỳ hạn tiền gửi (FFD), kỳ hạn lại suất (FRA), các nghiệp vụ quyền chọn như CAP, FLOORS, COLLAR,... ðối với các giao dịch phái sinh về chứng khoán như giao dịch kỳ hạn, quyền chọn trái phiếu, cổ phiếu cũng chưa có cơ sở pháp lý ñể thực hiện tại Việt Nam.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnguyenthanhnhan_biendongls_so112_thang9_201179_2983.pdf
Tài liệu liên quan