An toàn nguồn phóng xạ thiết kế cơ sở y học hạt nhân

An ninh nguồn phóng xạ

Bảo vệ theo chiều sâu

Phân loại mối nguy hiểm

Các yêu cầu trong xây dựng

Các thiết bị an toàn

 

ppt61 trang | Chia sẻ: Mr hưng | Lượt xem: 839 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu An toàn nguồn phóng xạ thiết kế cơ sở y học hạt nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AN TOÀN NGUỒN PHÓNG XẠTHIẾT KẾ CƠ SỞ Y HỌC HẠT NHÂNMục đíchGiới thiệu cách các nguyên tắc cơ bản về bảo vệ theo chiều sâu, an toàn nguồn phóng xạ và tối ưu hóa được áp dụng để thiết kế một cơ sở y học hạt nhân.Nội dungAn ninh nguồn phóng xạBảo vệ theo chiều sâuPhân loại mối nguy hiểmCác yêu cầu trong xây dựngCác thiết bị an toànAn ninh các nguồn phóng xạChọn vị trí và địa điểm đặt nguồn (BSS) Khi chọn nơi đặt bất kỳ nguồn phóng xạ nào dù là nhỏ trong các cơ sở như trong các bệnh viện và nơi sản xuất, phải xem xét các vấn đề sau:a) Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến an toàn và an ninh của nguồn;b) Các yếu tố có thể tác động đến chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ dân chúng gây ra bởi nguồn, như hệ thống thông gió, che chắn và khoảng cách từ khu vực đặt nguồn; vàc) Tính khả thi trong thiết kế xây dựng có tính đến các yếu tố nói trên.Các yêu cầu đối với an toàn nguồn phóng xạTrách nhiệm chung Người xin cấp phép phải đảm bảo an toàn đối với các nguồn phóng xạ Có hệ thống dự phòng nhiều mức để:ngăn chặn các sự cốgiảm thiểu hậu quảđưa nguồn về các điều kiện an toàn Sử dụng các kỹ thuật bảo đảm nhất khi thao tác với các nguồn phóng xạ An ninh nguồn phóng xạCác nguồn bức xạ phải được đảm bảo an ninh để ngăn ngừa bị đánh cắp hoặc bị phá hủy và ngăn ngừa việc sử dụng nguồn khi không được cho phép. An ninh nguồn phóng xạ Thống kê nguồn phóng xạLập hồ sơ thống kê nguồn phóng xạ (đặc tính nguồn, vị trí đặt nguồn)Kiểm đếm, kiểm kê định kỳ các nguồn phóng xạ Lập hồ sơ lưu giữ chuyển giao,thải bỏ các nguồn phóng xạNguồn phóng xạ không được phép chuyển giao cho người khác trừ khi người nhận có giấy phép hợp lệThông báo ngay cho cơ quan quản lý mọi thông tin về sự mất kiểm soát, thất lạc, bị đánh cắp hoặc mất nguồnAN NINH NGUỒN PHÓNG XẠSử dụngLưu giữ thảiVận chuyển trong bệnh việnLưu giữ trước khi sử dụngTiếp nhậnAn ninh các nguồn phóng xạ phải được chú ý trong các bước khác nhau của vòng đời nguồn phóng xạXây dựng nội quy quy định rõ: Người được phép yêu cầu đặt mua nguồn phóng xạ Quy trình phân phát nguồn phóng xạ tới các khoa Quy trình kiểm tra và mở các kiện hàng phóng xạ chuyển tới Quy trình xử lý trong trường hợp kiện hàng bị hư hại Quy trình kiểm tra nhân phóng xạ và hoạt độ Các hồ sơ được lập và lưu giữQuy trình tiếp nhậnLưu giữ nguồn phóng xạNơi lưu giữ nguồn phóng xạ phải:chống chịu được đối với các điều kiện môi trườngchỉ dành riêng cho chất phóng xạcó đủ che chắnchống cháyan ninh có khóa để chống trộm và chống sử dụng không được phép có dấu hiệu cảnh báo được che chắn đảm bảo 50000 MBq Cao Phân loại nguy hiểm Các giá trị trọng số theo nhân phóng xạLoại Nhân phóng xạ Giá trị trọng sốA 75Se, 89Sr, 125I, 131I 100 B 11C, 13N, 15O, 18F, 51Cr, 67Ga, 99mTc, 111In, 113mIn, 123I, 201Tl 1.00C 3H, 14C, 81mKr 127Xe, 133Xe 0.01Phân loại nguy hiểm Các giá trị trọng số theo loại thao tácLoại thao tác hoặc khu vực Giá trị trọng sốKho lưu giữ 0.01Xử lý thải, phòng ghi hình (không tiêm),khu chờ, khu giường bệnh nhân (chẩn đoán) 0.10Pha chế, uống thuốc phóng xạ,phòng tiêm, khu vực giường bệnh nhân (điều trị) 1.00Điều chế thuốc phóng xạ 10.0Phân loại nguy hiểmTiêm, cho Uống 11 GBq I-131Giá trị trọng số nhân phóng xạ 100Giá trị trọng số thao tác 1Hoạt độ tính trọng số 1100 GBq Mức độ nguy hiểm CaoKhám bệnh, 400 MBq Tc-99mGiá trị trọng số nhân phóng xạ 1Giá trị trọng số thao tác 1Hoạt độ tính trọng số 400 MBqMức độ nguy hiểmTrung bình Phân loại mối nguy hiểmBệnh nhân chờ, 8 bệnh nhân400 MBq Tc-99m mỗi bệnh nhânGiá trị trọng số nhân phóng xạ 1Giá trị trọng số thao tác 0.1Hoạt độ tính trọng số 320 MBq Mức độ nguy hiểm Trung bình Phân loại nguy hiểmPhân loại nguy hiểm (Khu vực bệnh nhân ít khi vào) Nguy hiểm caoPhòng chuẩn bị và pha chếdược chất phóng xạLưu giữ tạm thời thải phóng xạNguy hiểm trung bìnhPhòng lưu giữ chất phóng xạNguy hiểm thấpPhòng đo mẫu, các công việc hóa phóng xạ (RIA)Văn phòngNguy hiểm caoPhòng uống thuốc phóng xạPhòng khámPhòng cách lyNguy hiểm trung bìnhPhòng chờNhà vệ sinh bệnh nhânNguy hiểm thấpPhòng tiếp đón bệnh nhânPhân loại nguy hiểm (Khu vực thường xuyên có bệnh nhân) Các yêu cầu xây dựngMức độ Che chắn Sàn Mặt bàn làm việcnguy hiểm tường, trầnThấp Không Lau được Lau đượcTrung bình Không tấm liền Lau được Cao Có thể cần tấm liền cuộn lên tường lau được Các yêu cầu xây dựngLoại Tủ hút Thông gió Thoát nước Cấp cứunguy hiểmThấp không thông thường thông thường có chậu rửaTrung bình có tốt thông thường có chậu rửa phương tiện tẩy xạ Cao có có thể cần có thể cần có chậu rửa hệ thống hệ thống phương tiện thông gió thoát nước tẩy xạ cưỡng bức đặc biệtMục tiêu thiết kế An toàn nguồn Tối ưu chiếu xạ cho nhân viên, bệnh nhân và dân chúng Duy trì phông bức xạ thấp nơi thường sử dụng Bảo đảm các yêu cầu cho việc điều chế thuốc Ngăn ngừa sự phát tán không kiểm soát được của nhiễm bẩn phóng xạ Các yêu cầu xây dựngSànVật liệu không thấm nướcCó thể rửa đượcChống chịu hóa chấtGấp nếp vào tườngChỗ nối được che kínGắn keo xuống sànKhông dùng thảmTường và trầnPhải có bề mặt trơn và có thể rửa được, kín tại các điểm nối. Tường nên được sơn bằng sơn bóng có thể rửa đượcBề mặt chỗ làm việcBề mặt chỗ làm việc phải nhẵn, có thể rửa được và chống chịu hóa chất. Một số các tấm phủ không chống chịu được hóa chất vì thế khi sử dụng các vật liệu này cần chú ý tới các loại hóa chất được sử dụng trong phòng thí nghiệm. Hạn chế dùng giá để chống tích lũy bụi.Các đường dẫn khí, điện, điều hoà không được lắp trên mặt bàn mà phải lắp trên tường, chạy thẳng đứng. Các đồ cố định nên dễ lau và có dạng kín để giảm thiểu tích lũy bụi.Bề mặt nơi làm việcBề mặt làm việc cần Bền chắc về mặt cấu trúc để có thể đặt các vật nặng (như gạch chì) bên trên.Bề mặt nơi làm việcPhủ bề mặt bằng giấy thấm nướcThông gióPhòng thí nghiệm nơi thao tác với các nguồn phóng xạ hở (đặc biệt là nguồn son khí phóng xạ) phải có hệ thống thông gió như tủ hút, buồng găng. Hệ thống thông gió phải được thiết kế để có áp suất âm đối với các khu vực xung quanh. Dòng khí phải chảy từ nơi ít bị nhiễm bẩn tới nơi có nhiều khả năng bị nhiễm bẩn. Khí của phòng thí nghiệm phải được hút qua tủ hút và không được hoàn lưu trở lại qua hệ thống cấp khí sạch cho phòng.Thông gióSterile roomnegative pressurefiltered airDispensationnegative pressureCorridorInjectionroomFume hoodLaminar airflow cabinetsPassageWork benchHệ thống báo độngKiểm soát liên tục chênh ápTủ hútTủ hút phải được làm bằng vật liệu nhẵn, không thấm nước, có thể rửa được và chống chịu hóa chất. Bề mặt làm việc có gờ để chứa các chất phóng xạ bị tràn ra và đủ khỏe để chịu được các vật nặng (che chắn). Khả năng hút khí của tủ hút sao cho tốc độ khí từ 0,5 đến 1,0 mét/giây tại vị trí khung cửa tủ hút trong khi làm việc.Hệ thoát nước Chậu rửa Nơi tắm rửa WC bệnh nhânChậu rửaChậu rửa phải dễ dàng tẩy rửa. Có hệ thống xả nước đặc biệt để pha loãng thải và giảm thiểu nhiễm bẩn cho chậu rửa. Nơi tắm, rửaNơi tắm, rửa nên đặt tại nơi ít người qua lại gần nơi làm việc. Vòi nước có thể vặn được không cần dùng tay vặn. Có giấy lau hoặc máy sấy khô.Vòi rửa mắt khẩn cấp cần được lắp gần chậu rửa và cần có vòi sen tắm khẩn cấp gần phòng thí nghiệm. WC bệnh nhân Cần bố trí buồng vệ sinh dành riêng cho bệnh nhân tiêm hoặc uống chất phóng xạ. Cần có biển hiệu trong buồng vệ sinh nhắc bệnh nhân xả nước và rửa tay để đảm bảo pha loãng thích hợp các chất phóng xạ được bài tiết và giảm thiểu nhiễm bẩn phóng xạ. Có chậu rửa. Buồng tắm của phòng bệnh nhân phải sử dụng các vật liệu dễ tẩy xạ. Thiết bị rửa cho bệnh nhân không nên dùng chung với nhân viên của bệnh viện. Ống thoát nướcCác đường ống thoát nước từ chậu rửa phải đi thẳng ra hệ thống thải chính, không nên nối qua hệ thống thải khác bên trong tòa nhà. Nhân viên bảo dưỡng hệ thống đường ống phải có sơ đồ các đường ống thải trong đó chỉ rõ các đường ống thải có chứa chất phóng xạ.Lưu ý: Các đường ống thải của khoa y học hạt nhân từ khu cách ly của các bệnh nhân điều trị bằng chất phóng xạ phải đi vào bể chờ trước khi thải ra hệ thống thải chung.Che chắnChe chắn trực tiếp nguồn thường rẻ hơn và dễ hơn là che chắn phòng và che chắn cho người. Thiết kế che chắn có thể không cần thiết cho khoa y học hạt nhân. Tuy nhiên, có thể cần phải thiết kế tường che chắn cho phòng cách ly bệnh nhân (để báo vệ cho các bệnh nhân khác và nhân viên bệnh viện) và tường che chắn cho phòng để các thiết bị đo có độ nhậy cao.Sơ đồ mặt bằng của một khoa y học hạt nhânFrom high to low activityThiết bị an toànThiết bị an toàn Che chắn Quần áo bảo hộ Các dụng cụ thao tác với chất phóng xạ từ xa Bình chứa thải phóng xạ Máy đo suất liều có báo động Máy đo nhiễm bẩn Bộ dụng cụ tẩy xạ Các dấu hiệu, nhãn cảnh báoChe chắnChe chắn trên bànChe chắn ống nghiệmChe chắn ống tiêmChe chắn cấu trúcKẹp và tay gắpBình chứa chất thải phóng xạCó một số bình chứa để phân loại chất thải phóng xạ (nhân phóng xạ, giấy, thuỷ tinh,ống tiêm...)Cá nhân(Liều hiệu dụng, liều tay chân và nhiễm bẩn)Khu vực làm việc(Suất liều chiếu ngoài và nhiễm bẩn)Thiết bị kiểm soátBộ dụng cụ ứng phó khẩn cấpBộ dụng cụ ứng phó khẩn cấp luôn sẵn sàng và gồm: quần áo bảo hộ như găng tay, quần bảo hộ, giày... các vật liệu tẩy xạ như chất hút nước để lau sạch chất phóng xạ bị tràn ra. các chất tẩy xạ cho người các thông báo cảnh báo các thiết bị đo xách tay các túi đựng chất thải băng dính, bút...Dấu hiệu, nhãn cảnh báo và hồ sơ lưu giữ Hoạt độ:4312 MBq Thể tích:12 mlNồng độ hoạt độ; 359 MBq/mlngày: 2001-10-18 Giờ: 07.45Ký tên:SCTc99m-MDPNgàyGiờHoạt độThể tíchKýOct 1507.3022572 MBq15 mlSCBộ tạo Tc no: A2376Hoạt độ: 30 GBqNgày đo hoạt độ: Oct 12 12.00 GMT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_1_thiet_ke_co_so_y_hoc_hat_nhan_3097.ppt
Tài liệu liên quan