An toàn người bệnh, vấn đề toàn cầu - Thực trạng và giải pháp

Antoànngườibệnh˝Patientsafety˝

Saisótykhoa˝Medicalerror˝

Sự cố y khoa không mongmuốn

˝Medical AdverseEvents˝là sựcốđã

xảyra vớingườibệnh,cóthể phòng

ngừabằngcác kiến thức y họchiện

nay.

pdf43 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 888 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu An toàn người bệnh, vấn đề toàn cầu - Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AN TOÀN NGƯỜI BỆNH, VẤN ĐỀ TOÀN CẦU - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP- - GS. TS Trần Quỵ - 1 1. CÁC THUẬT NGỮ:  An toàn người bệnh ˝Patient safety˝  Sai sót y khoa ˝ Medical error ˝  Sự cố y khoa không mong muốn ˝Medical Adverse Events˝ là sự cố đã xảy ra với người bệnh, có thể phòng ngừa bằng các kiến thức y học hiện nay. 2 Tai biến trong khám chữa bệnh (KCB)? Là hậu quả gây tổn hại đến sức khỏe, tính mạng của người bệnh do sai sót chuyên môn kỹ thuật hoặc rủi ro xảy ra ngoài ý muốn trong khám chữa bệnh (khoản 13 Điều 2 Luật khám bệnh, chữa bệnh) 3 CẢNH GIÁC Sai sót và tai biến “ luôn thường trực” xảy ra mọi lúc, mọi nơi, mọi tình huống, trên mọi thiết bị, trong mọi quy trình, ở mỗi cá nhân, mỗi cơ sở KCB, có phạm vi quốc gia và quốc tế! 4 AN TOÀN NGƯỜI BỆNH - VẤN ĐỀ TOÀN CẦU 5 2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN NGƯỜI BỆNH: 2.1. Mọi hệ thống y tế cho dù nguồn lực ở mức nào cũng đều đặt chất lượng dịch vụ và an toàn người bệnh lên vị trí ưu tiên hàng đầu. 2.2. Y học là khoa học chẩn đoán, bất định, có tính xác suất; Bệnh viện là nơi có nhiều rủi ro với người bệnh và nhân viên y tế. 6 2.3. Người bệnh ngày càng khắt khe và thận trọng với việc tiếp nhận các dịch vụ y tế. Xu hướng tranh chấp, khiếu kiện y tế dự báo sẽ gia tăng! Năm Số vụ thụ lý Thời gian xét xử trung bình (tháng) 2001 824 32,6 2003 1.003 27,7 2005 999 26,9 2007 944 23,6 2009 732 25,2 2010 794 24,4 BS Shimizu JICA Expert: Các vụ kiện hàng năm tại Nhật Bản 2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN NGƯỜI BỆNH: (tiếp) 7 2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN NGƯỜI BỆNH: (tiếp) 2.4. Hệ thống tổ chức BV hiện nay tiềm ẩn nhiều ˝khoảng trống – GAP˝ về chất lượng và thiếu hệ thống thông tin đánh giá chất lượng: Khoảng trống về chất lượng: tính liên tục, tính kịp thời, tính phối hợp, tính thông tin... Thiếu bằng chứng/thông tin đánh giá chất lượng như: tỷ lệ NKBV, tỷ lệ nhầm thuốc, tai biến phẫu thuật, hiệu quả chi phí, tỷ lệ hài lòng người bệnh... 8 ĐDV đưa nhầm thuốc Khoa Dược nhầm BS viết xấu NB uống nhầm thuốc ĐDHC sao nhầm Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Lỗi hệ thống ? Ví dụ minh họa 2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN NGƯỜI BỆNH: (tiếp) 2.5. Văn hóa chất lượng và ATNB: Tập trung vào lỗi cá nhân, chưa chú ý lỗi hệ thống và nguyên nhân gốc. 9 2.6. Đa số BV hiện nay áp dụng QLBV theo truyền thống; tiếp cận QLBV tiên tiến còn chậm. Rất mừng Luật KBCB đổi mới đánh giá CLBV. Bộ Y tế Tổ chức độc lập BV lựa chọn & áp dụng tự nguyện Công nhận các Bộ TCCLBV Thẩm định và công nhận Đánh giá lại mỗi 3 năm Sơ đồ: Tóm tắt hệ thống đánh giá CLBV theo Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN NGƯỜI BỆNH: (tiếp) 10 3. DỊCH TỄ HỌC VÀ HẬU QUẢ DO SAI SÓT/ SỰ CỐ Y KHOA: 11 Sự cố và nhầm lẫn y khoa Tai nạn giao thông Rơi, ngã Đuối nước Tai nạn máy bay Nơi hay xảy ra sự cố Nơi phẫu thuật (40-50%) Nơi áp dụng lần đầu kỹ thuật mới; Nơi NB là trẻ sơ sinh và người già Nơi cường độ lao động cao; Nơi tỷ lệ ĐD/NB thấp; Nguồn: Adverse events in surgical patients in Australia A. K. KABLE1, R. W. GIBBERD1,2 and A. D. SPIGELMAN3,4 12 1 triệu người bệnh nhập viện tại Mỹ mỗi ngày. 16 liều thuốc/người 16 triệu liều thuốc/ngày Tỷ lệ nhầm lẫn thuốc 2% 320.000 nhầm lẫn do thuốc mỗi ngày Prof. Rene T. Domingo www.rtdonline.com 13 Chuyên khoa % bệnh án có sự cố Sự cố có thể phòng ngừa được (% sự cố) Nội khoa 9.2% 76% Ngoại khoa 16.2% 43% Sản khoa 4% 71% Chấn thương 14.4% 33% Tổng cộng 11.7% 48% Sự cố không mong muốn theo chuyên khoa (Từ 2 bệnh viện cấp cứu của Luân Đôn-Anh) “Adverse events in British hospitals: preliminary retrospective record review”, Vincent et al, BMJ, Mar. 3, 2001 Prof. Rene T. Domingo www.rtdonline.com 14 1) Nhiễm khuẩn bệnh viện 2) Nhầm thuốc 3) Nhầm phẫu thuật (NB,vị trí, phương pháp, sót DC) 4) Chẩn đoán sai/chậm 5) Phác đồ / quy trình không cập nhật 6) Nhầm người bệnh (NB tử vong, vô thừa nhận..) 7) Sao chép sai, chữ viết xấu 8) Thủ tục hành chính rườm rà - KCB không kịp thời. 9) NVYT (NV mới, tắc trách) 10) Khác (ngã, bỏng, điện giật...) 15 4. NGUYÊN NHÂN GÂY TAI BIẾN Môi trường y tế có nguy cơ cao Kê đơn nhiều thuốc Quá nhiều y lệnh Quá tải bệnh nhân Cấp cứu với tốc độ cao Nhân viên quá tải chịu nhiều áp lực Người bệnh thiếu kiên nhẫn và hợp tác Nhân viên chuyển việc Y lệnh không rõ ràng MD Sự khác biệt lớn, bệnh tật và triệu chứng phong phú Prof. Rene T. Domingo www.rtdonline.com 16 Môi trường y tế có nguy cơ cao Thuốc có tác dụng mạnhThuốc, hóa chất, dung dịch nghe giống, nhìn giống Dung dịch thể dịch có tác dụng mạnh Thủ thuật, phẫu thuật không thể làm lại Thiết bị nguy hiểm Môi trường nhiễm khuẩn Hóa chất độc KCl Sử dụng các thiết bị xâm lấn Prof. Rene T. Domingo www.rtdonline.com 17 Môi trường y tế có nguy cơ cao Đồng nghiệp tiết kiệm lời Người bệnh không giao tiếp được Tài liệu không hoàn chỉnh, sai lỗi Chuyển giao nhiều thầy thuốc MANAGER MANAGER ADMINISTRATOR MANAGER MANAGER MED. DIRECTOR Quản lý “kép” Bệnh dễ nhầm lẫn Văn hóa xử phạt IR Hầu hết sai sót là “near misses”, tác động nhẹ Văn hóa thứ bậc Prof. Rene T. Domingo www.rtdonline.com 18 ◙ Chưa có NC một cách hệ thống ◙ Cách tiếp cận: chủ yếu cá nhân/BV tự giải quyết. ◙ Xuất hiện nhiều trên các mặt báo. SAI SÓT/SỰ CỐ Y KHOA Ở VN? 19 BÀI HỌC TỪ MỘT TR.HỢP  U xơ TC  Mổ cắt tử cung  TD dính ruột sau mổ  Đ.Trị nội khoa 2.10.2009  TD viêm bàng quang  Mổ gỡ dính 30.10.2009  Áp xe vết mổ  Đ.trị nội  BN xin về và bỏ nghề Mổ lại  Có gạc 30 x 40 cm 1.12.2009 28.6.2010 BV A BV B BV C 4. 6.2008 20 21 CÁC CHƯƠNG TRÌNH AN TOÀN NGƯỜI BỆNH DO TCYTTG PHÁT ĐỘNG  An toàn tiêm An toàn dùng thuốc  An toàn truyền máu  An toàn người bệnh  An toàn phẫu thuật Vệ sinh tay Injection safety Drug safety Blood transfusion safety Patient safety Surgery safety Hand hygien 22 Chăm sóc sạch là chăm sóc an toàn Chiến lược làm giảm nhiễm khuẩn bệnh viện thông qua việc can thiệp vệ sinh tay. Thực hiện đầy đủ và nghiêm túc bảng kiểm chuẩn trong thực hành phẫu thuật an toàn Thực hiện nghiêm túc bảng kiểm chăm sóc sản phụ và trẻ sơ sinh an toàn. Hợp tác với các nước Châu Phi vì an toàn người bệnh xây dựng mối liên hệ giữa Châu Phi và Châu Âu, giúp đỡ các nước Châu Phi Phân loại quốc tế về an toàn người bệnh trên khuôn khổ xác định thông tin chính xác, báo cáo hệ thống xác định nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ để có kế hoạch tác động CHIẾN LƯỢC CỦA WHO VỀ CHĂM SÓC AN TOÀN 23 Nghiên cứu những kiến thức tốt hơn về chăm sóc an toàn người bệnh. Xác định các biện pháp ưu tiên về kiến thức quản lý, phát triển các công cụ theo dõi, đánh giá để phát hiện kịp thời những vấn đề có hại cho người bệnh, có giải pháp can thiệp kịp thời. Biến những kiến thức đã có về chăm sóc an toàn người bệnh thành những giải pháp thực hành cụ thể có hiệu quả. Chuẩn hóa các quy trình, quy định cụ thể, những việc có thể làm được và phải làm được để giải bớt những sự cố nguy hiểm. Xây dựng chương trình giáo dục về an toàn người bệnh, đào tạo nhân viên y tế trở thành những người có kiến thức, kỹ năng thực hiện và hướng dẫn thực hiện chăm sóc an toàn người bệnh. Thực hiện “ NgườI bệnh vì an toàn người bệnh”: Động viên hợp tác với người bệnh trong việc chăm sóc an toàn người bệnh. Người bệnh luôn có tiếng nói quan trọng trong việc bảo vệ an toàn cho mình và cho nhân viên y tế. 24 (1)- Chăm sóc sạch là chăm sóc an toàn (Clean care is safer care) Bàn tay làm ô nhiễm môi trường HËu qu¶ NKBV Prolonged length of stay Death Increased treatment costs Increased morbidity 28 (2)- Bảng kiểm phẫu thuật an toàn CHECKLIST AN TOÀN PHẪU THUẬT ĐỂ GIẢM TỶ LỆ BỆNH VÀ TỬ VONG TRONG DÂN CƯ TOÀN CẦU ( Haynes &al./ NEJM ,2009,360,5(491-499)  Nghiên cứu thử nghiệm ở 8 Bệnh viện trên toàn cầu : 7688 Bn (3733 trước và 3955 sau thực hiện Checklist) từ 10- 2007 đến 9- 20080.  Biến chứng lớn giảm từ 11% đến 7% (giảm36%)  Tỷ lệ tử vong nội trú giảm từ 1,5% đến 0,8% (giảm gần 50%). 29 8 sites implementing safe surgery 30 (9)- Hướng dẫn chương trình đào tạo vì an toàn người bệnh Các trường xây dựng nội dung cơ bản về an toàn người bệnh Lồng ghép nội dung an toàn người bệnh vào chương trình đào tạo Nâng cao năng lực giáo viên giảng dạy về an toàn người bệnh phù hợp với thực tế từng nơi Chuẩn bị cơ sở thực hành về an toàn người bệnh cho HS Cập nhật và hợp tác đào tạo với các nước trên thế giới về đào tạo an toàn người bệnh (10)- Người bệnh vì an toàn người bệnh (Patient for patient safety)  Thừa nhận vai trò đặc biệt và giá trị của người bệnh trong việc làm giảm bớt sai sót trong y khoa.  Nhấn mạnh vai trò trung tâm của người bệnh trong việc cải tạo chất lượng chăm sóc và an toàn người bệnh.  Hợp tác với người bệnh trong việc chăm sóc sức khỏe  Tổ chức xây dựng mạng lưới rộng khắp của người bệnh tham gia mạng lưới an toàn người bệnh trong từng địa phương, trong cả nước và thế giới.  Tuy nhiên việc giao ước, hợp tác thế nào để có hiệu quả hiện nay vẫn chưa được thống nhất, chưa rõ ràng cần được nghiên cứu, trao đổi. 31 Thực tế cơ sở pháp lý Việt Nam  Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009  Nghị định 102/2011/NĐ-CP ngày 14/11/2011 của Chính phủ về bảo hiểm trách nhiệm trong KBCB  Quy chế truyền máu  Quy chế bệnh viện 1985/1997/QĐ-BYT  Thông tư số 18/2009/TT-BYT về kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện  Thông tư số 07/2011/TT-BYT hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện  Thông tư số 23/2011/TT-BYT hướng dẫn sử dụng thuốc trong bệnh viện  Dự thảo Thông tư hướng dẫn về quản lý chất lượng dịch vụ Khám bệnh, chữa bệnh 32 Lần đầu tiên sai sót chuyên môn được đưa vào Luật KBCB. 33 Chương VII SAI SÓT CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ TRANH CHẤP TRONG KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH (Luật KBCB Số: 40/2009/QH12) Báo cáo SL % Có báo cáo 155 27,8 Không báo cáo 400 72,2 Tổng 555 100 NVYT báo cáo sai sót/sự cố sau khi xảy ra Nguồn: Hội Điều dưỡng VN. Điều tra tại 555 CBYT tại 5 BV Hà Nội 6. ĐỔI MỚI VĂN HÓA AN TOÀN NGƯỜI BỆNH 6.1. Khuyến khích báo cáo sai sót - sự cố y khoa 34 Trả GIÁ GIÁN TIẾP tổn thất tâm lý, uy tín BV, thời gian xử lý, chi phí kiện cáo. 6.1. Khuyến khích báo cáo sai sót - sự cố y khoa 35 6.2. Không định kiến và che dấu những sai sót, sự cố y khoa không mong muốn Quy chụp cá nhân những người liên quan đến sự cố Văn hóa giấu sự thật  Cách làm trên kém hiệu quả  70% do lỗi hệ thống  30% do lỗi cá nhân. 36 6.3. Đổi mới giải quyết sai sót/sự cố 37 Sự cố xảy ra Cái gì sai Ai làm sai - Con người - Thiết bị - Quy trình - Đào tạo - Môi trường Buộc tội cá nhân BIỆN PHÁPKỶ LUẬT Con ngườiPhương tiệnQuy trình Quản lý Nguyên Nhân ROUTE CAUSE ANALYSIS –F ISH BONE TECHNIQUE Môi trườngChính sách 6.4. Phân tích nguyên nhân gốc: SAI SÓT SỰ CỐ 38 James Reason - Human Error 1990 ĐDV đưa nhầm thuốc cho NB Khoa Dược cấp nhầm thuốc BS viết chữ xấuNB uống nhầm thuốc ĐDHC sao nhầm thuốc Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? 6.4. Phân tích nguyên nhân gốc: 39 40 41 ◙ Nhầm lẫn y khoa là chỉ số chất lượng thiết yếu. ◙ Hậu quả nghiêm trọng (Sức khỏe và tính mạng người bệnh, kinh tế, xã hội, uy tín BV) ◙ Nguyên nhân chủ yếu do lỗi hệ thống. ◙ Gần 50% sự cố có thể phòng ngừa ◙ Cần có nhận thức mới về văn hóa an toàn NB. ◙ ATNB là uy tín của BV và là đạo đức của CBYT ◙ ATNB là ưu tiên hàng đầu của các CSYT. KẾT LUẬN 42 “First do no harm.” Hippocratic Oath Prof. Rene T. Domingo www.rtdonline.com “Trước tiên là không gây hại” 43

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf4_gs_tran_quy_an_toan_nguoi_benh_van_de_toan_cau_9833.pdf
Tài liệu liên quan