Toàn quốc đã xảy ra 6.709 vụ tai nạn lao ộng (TNLĐ) làm 6.941 người bị nạn trong đó:
- Số vụ TNLĐ chết người: 592 vụ
- Số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở lên: 166 vụ
- Số người chết: 630 người
- Số người bị thương nặng: 1.544 người
- Nạn nhân là lao động nữ: 2.136 người
102 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 891 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu An toàn lao động và vệ sinh môi trường - Nghiên cứu tình hình an toàn và vệ sinh lao động trong một số ngành nghề, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNGNỘI DUNG MÔN HỌC* Nghiên cứu tình hình an toàn & vệ sinh lao động trong một số ngành nghề:1. 2.3.4.5.6.7.8.9.10.SEMINARHÌNH THỨC SEMINARBài thu hoạch (word)Báo cáo PowerPoint (chủ yếu thể hiện bằng biểu đồ, hình ảnh)**Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG (ATVSLĐ)NỘI DUNG* Toàn quốc đã xảy ra 6.709 vụ tai nạn lao ộng (TNLĐ) làm 6.941 người bị nạn trong đó:- Số vụ TNLĐ chết người: 592 vụ- Số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở lên: 166 vụ- Số người chết: 630 người- Số người bị thương nặng: 1.544 người- Nạn nhân là lao động nữ: 2.136 người*TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG NĂM 2014 Ở VIỆT NAMSO SÁNH TÌNH HÌNH TNLĐ 2014 VỚI 2013*TTChỉ tiêu thống kêNăm 2013Năm 2014Tăng/giảm1Số vụ6.6956.709+14 (0,2 %)2Số nạn nhân6.8876.943+56 (0,8 %)3Số vụ có người chết562592+30 (5,3 %)4Số người chết627630+3 (0,47 %)5Số người bị thương nặng1.5061.544+38 (2,0 %)6Số lao động nữ2.3082.136-172 (7,45 %)7Số vụ có 2 người bị nạn trở lên113166+53 (46 %)Những địa phương xảy ra nhiều vụ TNLĐ chết người trong 6 tháng đầu năm 2014*TĐịa phươngSố vụSố người bị nạnSố vụ chết ngườiSố người chếtSố người bị thương nặng1TP. Hồ Chí Minh1.1711.1761001012052TP. Hà Nội131132333443Bình Dương4284313133254Quảng Ninh46246831362625Hải Dương1051052323596Thanh Hóa50572123347Đồng Nai1.4621.55020201838Lai Châu2231191919Long An16616617171710Lâm Đồng2637161621*TẠI SAO PHẢI AN TOÀN LAO ĐỘNG?**Thiệt hại về vật chất do tai nạn lao động xảy ra năm 2014* Chi phí tiền thuốc, mai táng, tiền bồi thường cho gia đình người chết và những người bị thương,... là 90,78 tỷ đồng; Thiệt hại về tài sản là 7,76 tỷ đồng; Tổng số ngày nghỉ do tai nạn lao động là 80.944 ngày.*LỊCH SỬ RA ĐỜI BẢO HỘ LAO ĐỘNG* Hệ thống quản lý HSE chính thức ra đời đầu tiên vào năm 1985.HSE thực hiện với sự tự nguyên của ICCA được đặt ra ở khoảng 50 quốc gia. Từ những năm 1990, tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001 về quản lý môi trường và OHSAS 18001 về quản lý sức khỏe và an toàn lao động ra đời.Trong năm 1998, Quy trình thực hiện HSE được đưa ra phổ biến bởi Tổng công ty Tài chính Quốc tế. *GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG (ATVSLĐ) Khái niệm BHLĐ:*KHÁI NIỆM BẢO HỘ LAO ĐỘNG*Khái niệm BHLĐ:*BHLĐ là một chính sách KT-XH lớn của nhà nước, là một phần quan trọng, không thể tách rời của chiến lược phát triển KT-XH.MỤC ĐÍCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG* Bảo đảm cho mọi NLĐ những điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, thuận lợi và tiện nghi nhất. Không ngừng nâng cao năng suất lao động, tạo nên cuộc sống hạnh phúc cho NLĐ. Góp phần vào việc bảo vệ và phát triển bền vững nguồn nhân lực lao động. Thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người mà trước hết là của NLĐ.*Cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Đảm bảo an toàn và sức khỏe người lao động.Thực hiện chính sách, chế độ cho người lao động không may bị TNLĐ và BNN.*Ý NGHĨA CHUNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNGMang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người. Mang lại những lợi ích về kinh tế, chính trị và xã hội.*Ý NGHĨA CỤ THỂ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNGNỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA BẢO HỘ LAO ĐỘNG*Kỹ thuật an toànVệ sinh an toànChính sách, chế độ BHLĐ*TÍNH CHẤT CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG1. 2. 3. 4. * Cũng cố lực lượng sản xuất và phát triển quan hệ sản xuất. Chăm lo đến sức khoẻ, tính mạng, đời sống của NLĐ Xây dựng đội ngũ công nhân LĐ vững mạnh cả về số lượng và thể chất.TÍNH CHẤT CHÍNH TRỊ **Mọi chủ trương, các giải pháp khoa học công nghệ, các biện pháp tổ chức XH đều được thể chế hoá bằng các quy định luật pháp.Bắt buộc mọi tổ chức, mọi người sử dụng LĐ cũng như NLĐ thực hiện. *Sử dụng các giải pháp KHKT để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại thông qua việc điều tra, khảo sát, phân tích và đánh giá ĐKLĐ, biện pháp kỹ thuật an toàn, PCCC, kỹ thuật vệ sinh, xử lý ÔNMT lao động, phương tiện bảo vệ cá nhân.Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, khoa học công nghệ tiên tiến để phòng ngừa, hạn chế TNLĐ xảy ra.*Đây là công việc của đông đảo những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất. Mọi cán bộ quản lý, khoa học kỹ thuật... đều có trách nhiệm tham gia vào việc thực hiện các nhiệm vụ của công tác BHLĐ.TÍNH CHẤT QUẦN CHÚNG*1. Khoa học kỹ thuật BHLĐ.2. Xây dựng và thực hiện luật pháp, chế độ, thể chế về BHLĐ.3. Giáo dục, vận động quần chúng làm tốt công tác BHLĐ.KHÁI NIỆM KHOA HỌC KỸ THUẬT BHLĐ* Khoa học kỹ thuật BHLĐ là lĩnh vực khoa học tổng hợp và liên ngành, được hình thành và phát triển trên cơ sở kết hợp và sử dụng thành tựu của nhiều ngành khoa học khác nhau, từ khoa học tự nhiên (như toán, vật lý, hoá học, sinh học...) đến khoa học kỹ thuật chuyên ngành (như y học, các ngành kỹ thuật chuyên môn...) và còn liên quan đến các ngành kinh tế, xã hội, tâm lý học ... NỘI DUNG KHOA HỌC KỸ THUẬT BHLĐ*Khoa học vệ sinh lao độngKhoa học về kỹ thuật vệ sinh và an toànKhoa học về phương tiện bảo vệ người lao độngKhoa học về ứng dụngKHOA HỌC VỆ SINH LAO ĐỘNG* Nghiên cứu, Khảo sát, đánh giá, phát hiện ảnh hưởng của các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sx đến sức khoẻ NLĐ. Sử dụng các kết quả nghiên cứu tìm các biện pháp cải thiện ĐKLĐ, phòng ngừa và điều trị các bệnh nghề nghiệp cho NLĐ. Đề ra các tiêu chuẩn giới hạn cho phép của các yếu tố có hại, các chế độ nghỉ ngơi hợp lý, các biện pháp y học và các phương hướng cho các giải pháp cải thiện điều kiện làm việc và đánh giá hiệu quả của các giải pháp đó với sức khoẻ của NLĐ. KHOA HỌC KỸ THUẬT VỆ SINH VÀ AN TOÀN* Nghiên cứu, ứng dụng những lĩnh vực chuyên ngành, các quy trình công nghệ, các giải pháp kỹ thuật để cho ra các thiết bị, công nghệ đảm bảo phù hợp với trình độ, sức khoẻ của NLĐ trong suốt quá trình lao động, loại trừ các yếu tố nguy hiểm, độc hại, tạo ĐKLĐ tốt hơn. KHOA HỌC KỸ THUẬT VS VÀ AN TOÀN* Nghiên cứu các thiết bị công nghệ hiệu quả đưa vào sử dụng trong lao động sản xuất để loại trừ các yếu tố nguy hiểm. Nghiên cứu và đánh giá tình trạng an toàn của các thiết bị và quá trình sản xuất. Áp dụng các thành tựu về tự động hoá, điều khiển học để cách ly NLĐ ra xa các vùng nguy hiểm và độc hại Đề ra những yêu cầu an toàn khi sử dụng các thiết bị, khi tiếp xúc với các bộ phận nguy hiểm. Xây dựng các tiêu chuẩn, quy trình, hướng dẫn nội quy an toàn để buộc người lao động phải chấp hành đầy đủ.KHOA HỌC KỸ THUẬT VỆ SINH*KHOA HỌC KỸ THUẬT VỆ SINH*KHOA HỌC KỸ THUẬT AN TOÀN*KHOA HỌC VỀ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ * Áp dụng thành tựu của các ngành khoa học: vật lý, hoá học, khoa học về vật liệu, mỹ thuật công nghiệp, công nghệ hoá học,... Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo phương tiện bảo vệ tập thể hoặc cá nhân hiệu quả, chất lượng và có độ thẩm mỹ cao, sử dụng trong sản xuất nhằm chống lại những yếu tố nguy hiểm và có hại. Dụng cụ tối thiểu cần phải có trong quá trình lao động: Mũ bảo vệ đầu, găng tay và ủng chống cháy, mặt nạ lọc hơi khí độc, kính hàn chống bức xạ có hại,... KHOA HỌC VỀ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ *KHOA HỌC VỀ ỨNG DỤNG * Thiết kế máy móc, công cụ tương thích với người điều khiển. Tuyển chọn, huấn luyện người lao động thích nghi với máy móc. Tối ưu hoá môi trường xung quanh thích hợp với con người và ngược lại. Đảm bảo cho lao động có hiệu quả nhất, bảo vệ sức khoẻ, an toàn cho con người.KHOA HỌC VỀ ỨNG DỤNG *XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ, THỂ CHẾ BHLĐ*HỆ THỐNG PHÁP LUẬT BHLĐ* PHẦN 1: Bộ luật lao động và các luật khác có liên quan đến ATVSLĐ PHẦN 2: Nghị định 06/CP và các nghị định khác liên quan đến ATVSLĐ (nghị định 195/CP; 38/CP; 46/CP)PHẦN 3: các thông tư, chỉ thị, tiêu chuẩn quy phạm ATVSLĐ*CHƯƠNG 9Bộ luật lao động (1994, sửa đổi bổ sung 2002, 2006, 2007, mới 2012CÔNG TÁC BHLĐ TRONG DN**GIÁO DỤC, VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG LÀM TỐT CÔNG TÁC BHLĐ*TUYÊN TRUYỀN VẬN ĐỘNG*TỔ CHỨC THỰC HIỆN*TUYÊN TRUYỀN VẬN ĐỘNG* Thường xuyên tuyên truyền cho NLĐ hiểu sự cần thiết phải đảm bảo an toàn trong sản xuất, nâng cao sự hiểu biết về BHLĐ, hiểu biết về kỹ thuật và thành thạo các công việc. Tránh xảy ra tai nạn và bảo vệ quyền lợi lao động của mình. Giáo dục ý thức lao động có kỷ luật, bảo đảm nguyên tắc an toàn, thực hiện nghiêm chỉnh tiêu chuẩn, quy định, nội quy an toàn, chống làm bừa, làm ẩu. Vận động phát huy sáng kiến tự cải thiện điều kiện làm việc, biết làm việc với các phương tiện bảo vệ cá nhân. TỔ CHỨC THỰC HIỆN* Tổ chức chế độ tự kiểm tra của các cơ sở sản xuất, duy trì tốt mạng lưới vệ sinh hoạt động ở các cơ sở sản xuất. Tổ chức học tập, giáo dục, dạy nghề khi tuyển dụng, làm cho họ thấy được công tác BHLĐ mang lại quyền lợi sát thực, nâng cao mức sống và sản xuất ra được nhiều của cải vật chất cho xã hội. Giáo dục cho người lao động có nghĩa vụ tuyên truyền trong quần chúng về BHLĐ, để mọi người cùng có ý thức thực hiện. *Ngoài ra các hoạt động quần chúng như phong trào thi đua, tuyên truyền, hội thi, hội thao, giao lưu liên quan đến ATLĐ đều góp phần quan trọng vào việc cải thiện không ngừng điều kiện làm việc, TNLĐ, bệnh nghề nghiệp.*GIỚI THIỆU ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNGĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG?* KHÁI NIỆM ĐKLĐ: là tổng thể các yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật, tổ chức được phát sinh khi người lao động sử dụng các công cụ, phương tiện lao động tác động vào đối tượng lao động theo những quy trình công nghệ nhất định và sự tác động qua lại giữa chúng trong quá trình lao động sản xuất.TÌNH HÌNH ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM*ĐKLĐ được đánh giá bởi hai mặt là:*ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNGNhững đặc trưng của quá trình lao động là tính chất và cường độ lao động, trạng thái lao động, tư thế của con người khi làm việc, sự căng thẳng ở các bộ phận riêng của cơ thể như chân, tay, mắt,Tình trạng vệ sinh của môi trường sản xuất được đặc trưng bởi điều kiện vi khí hậu (nhiệt độ, ẩm độ, tốc độ lưu chuyển không khí), hàm lượng bụi, nồng độ hơi khí.*quá trình lao động tình trạng vệ sinh của môi trườngVƯỢT GIỚI HẠN CHO PHÉPĐể làm tốt công tác bảo hộ lao động cần đánh giá được các yếu tố ĐKLĐ để phát hiện các yếu tố đe dọa đến người lao động*ĐKLĐ được biểu hiện qua 5 yếu tố đặc trưng cấu thành của ĐKLĐ*Sự tác động của 5 yếu tố cấu thành điều kiện lao động sẽ dẫn đến điều gì: *Tăng thêm tính nguy hiểm độc hại đối với người lao động.Phát sinh yếu tố nguy hiểm độc hại mới (yếu tố nguy hại).Làm cộng hưởng các yếu tố nguy hiểm, độc hại.*WHO (1977) định nghĩa nguy hại(hazard)TÁC NHÂN NGUY HIỂM, CÓ HẠI (NGUY HẠI)CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM VÀ CÓ HẠI* Các yếu tố vật lý: nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, các bức xạ có hại, bụi, Các yếu tố hoá học: hóa chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các chất phóng xạ, Các yếu tố sinh học: vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn, Các yếu tố cơ khí: máy móc, thiết bị. Các yếu tố tâm lý và tổ chức (Ergonomics): Các yếu tố tâm lý không thuận lợi, bất lợi về tư thế lao động, không gian chổ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, mất vệ sinh, Các yếu tố tâm lý tổ chức: Stress; công việc lặp đi, lặp lại; mối quan hệ giữa con người; tập quán, Các yếu tố sinh học: vi khuẩn, virus, ký sinh vật, nấm,.Các yếu tố hóa học: hóa chất, bụi, kim loại, dung môi hữu cơ, khí,Các yếu tố vật lý: khí hậu, tiếng ồn, ánh sáng,Các yếu tố cơ khí: máy móc, thiết bị**Yếu tố liên quan khác*Yếu tố tự nhiên tại nơi làm việc.Yếu tố KT-XH, quan hệ đời sống hoàn cảnh gia đình cũng liên quan đến tâm lý của người lao động.YẾU TỐ TÂM LÝ VÀ TỔ CHỨC****?Khoa học lao động**Khoa học lao động (KHLĐ) được định nghĩa là “Luật lệ hoặc nguyên tắc quản lý công việc”. KHLĐ nghiên cứu việc phân bổ công việc liên quan đến khả năng và giới hạn sức khỏe lao động của con người.*Ergonomics là khoa học lao động, có chức năng đưa ra các tiêu chuẩn, quy tắc ,để thiết kế nơi làm việc đảm bảo an toàn vệ sinh.** KHLĐ nghiên cứu mức độ phù hợp của công việc với sức lao động của con người. KHLĐ nghiên cứu khả năng và giới hạn sức khỏe cũng như các đặc tính cơ thể con người liên quan đến đặc thù công việc. KHLĐ ứng dụng kiến thức nghiên cứu sức khỏe cơ thể vào đặc trưng của nơi làm việc (công việc cụ thể, trang thiết bị, môi trường làm việc)NỘI DUNG****PHÂN LOẠI ERGONOMICS* Ergonomics vật lý: Là phản ứng của cơ thể con người đối với công việc vật lý và sinh lý. Gồm Áp lực công việc, công việc lặp đi lặp lại, lực tác độgn lên thao tác và tư thế làm việc. Ergonomics nhận thức: Năng lực của con người khi làm việc. đào tạo. Ergonomics tổ chức: gồm cơ cấu tổ chức, các chính sách và quy trình trong môi trường làm việc, chẳng hạn như thay đổi công việc, lịch trình, sự hài lòng công việc, động lực, giám sát, làm việc theo nhóm, làm việc từ xa, và đạo đức.CÁC YẾU TỐ RỦI RO CỦA ERGONOMICS*Các động tác lặp đi lặp lạiLực tác động lên thao tácÁp lực công việcSự di chuyển trong công việcTư thế làm việc*AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE TRONG VĂN PHÒNG***AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE TRONG VĂN PHÒNG*************
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- _in_hoc_chuong_1_van_de_chung_ve_atld_9848.ppt