Người bị điện giật là do tiếp xúc với mạch điện có điện áp hay nói một cách khác là do có dòng điện chạy qua cơ thể người. Dòng điện chạy qua cơ thể người sẽ gây ra các tác dụng sau đây:
- Tác dụng nhiệt: cháy bỏng thân thể, thần kinh, tim não và các cơ quan nội tạng khác, gây rối loạn nghiêm trọng về chức năng.
- Tác dụng điện phân: phân ly máu và các chất lỏng hữu cơ dẫn đến phá huỷ thành phần hoá lý của máu và các tế bào.
- Tác dụng sinh lý: gây ra sự hưng phấn và kích thích các tổ chức sống dẫn đến co rút các bắp thịt trong đó có tim và phổi. Kết quả có thể đưa đến phá hoại, thậm chí làm ngừng hẳn hoạt động hô hấp và tuần hoàn.
Các nguyên nhân chủ yếu gây chết người bởi dòng điện thường là tim phổi ngừng làm việc và sốc điện.
35 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu An toàn bảo hộ lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 2: Các khái niệm về An toàn ĐiệnTÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜINgười bị điện giật là do tiếp xúc với mạch điện có điện áp hay nói một cách khác là do có dòng điện chạy qua cơ thể người. Dòng điện chạy qua cơ thể người sẽ gây ra các tác dụng sau đây:- Tác dụng nhiệt: cháy bỏng thân thể, thần kinh, tim não và các cơ quan nội tạng khác, gây rối loạn nghiêm trọng về chức năng.- Tác dụng điện phân: phân ly máu và các chất lỏng hữu cơ dẫn đến phá huỷ thành phần hoá lý của máu và các tế bào.- Tác dụng sinh lý: gây ra sự hưng phấn và kích thích các tổ chức sống dẫn đến co rút các bắp thịt trong đó có tim và phổi. Kết quả có thể đưa đến phá hoại, thậm chí làm ngừng hẳn hoạt động hô hấp và tuần hoàn.Các nguyên nhân chủ yếu gây chết người bởi dòng điện thường là tim phổi ngừng làm việc và sốc điện.ĐIỆN TRỞ CƠ THỂ NGƯỜILà một đại lượng không thuần nhất.Thay đổi trong một phạm vi rất lớn từ vài chục ngàn Ω đến 600 Ω. Trong tính toán thường lấy giá trị trung bình là 1000 Ω.Khi da bị ẩm hoặc khi tiếp xúc với nước hoặc do mồ hôi đều làm cho điện trở người giảm xuống.Phụ thuộc vào áp lực và diện tích tiếp xúc.Giảm đi khi có dòng điện đi qua người, giảm tỉ lệ với thời gian tác dụng của dòng điện.Phụ thuộc điện áp đặt vào. Điện áp càng cao, điện trở càng giảmẢNH HƯỞNG CỦA TRỊ SỐ DÒNG ĐIỆNTrị số dòngđiện (mA)Tác dụng của dòng điện xoay chiềuTác dụng của dòng điệnmột chiều0.6-1.5Bắt đầu thấy ngón tay têKhông có cảm giác gì2 - 3Ngón tay tê rất mạnhKhông có cảm giác gì3 - 7Bắp thịt co lại và rungĐau như kim châm cảm thấynóng8 - 10Tay đã khó rời khỏi vật có điện nhưng vẫn rời được.Ngón tay, khớp tay, lòng bàn tay cảm thấy đauNóng tăng lênẢNH HƯỞNG CỦA TRỊ SỐ DÒNG ĐIỆNTrị số dòngđiện (mA)Tác dụng của dòng điện xoay chiềuTác dụng của dòng điệnmột chiều20 - 25Tay không rời khỏi vật có điện, đau khó thởNóng càng tăng lên thịt coquắp lại nhưng chưa mạnh50 - 80Cơ quan hô hấp bị tê liệt. Tim bắt đầu đập mạnhCảm giác nóng mạnh. Bắpthịt ở tay co rút, khó thở.90 - 100Cơ quan hô hấp bị tê liệt. Kéo dài 3 giây hoặc dài hơn: Tim bị tê liệt đến ngừng đậpCơ quan hô hấp bị tê liệtẢNH HƯỞNG CỦA HƯỚNG DÒNG ĐIỆNĐa số các nhà nghiên cứu cho rằng đường đi nguy hiểm nhất phụ thuộc vào % dòng điện tổng qua tim và phổi. Theo quan điểm này thì dòng điện đi từ tay phải qua chân, đầu qua chân, đầu qua tay là những đường đi nguy hiểm nhất vì:Dòng đi từ tay qua tay có 3.3% dòng điện tổng qua timTừ tay trái qua chân: 3.7% dòng điện tổng qua timTừ tay phải qua chân: 6.7% dòng điện tổng qua timTừ chân qua chân: 0.4% dòng điện tổng qua timTừ đầu qua tay: 7% dòng điện tổng qua timTừ đầu qua chân: 6.8% dòng điện tổng qua tim.ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN DÒNG ĐIỆN QUA NGƯỜIThời gian tác dụng của dòng điện ảnh hưởng đến điện trở của người. Thời gian tác dụng càng lâu, điện trở của người càng bị giảm xuống vì lớp da bị nóng dần và lớp sừng trên da bị chọc thủng càng nhiều. Thời gian tác dụng của dòng điện càng lâu thì xác suất trùng hợp với thời điểm chạy qua tim với pha T (là pha dễ thương tổn nhất của chu trình tim) tăng lên. Nói cách khác, trong mỗi chu kỳ của tim kéo dài (độ 1s) có 0,4s tim nghỉ làm việc (giữa trạng thái co và giãn) ở thời điểm này tim rất nhạy cảm với dòng điện đi qua nó.ẢNH HƯỞNG CỦA TẦN SỐ DÒNG ĐIỆNThực tế và nghiên cứu người ta thấy rằng tần số nguy hiểm nhất là từ (50 - 60)Hz. Nếu tần số lớn hơn tần số này thì mức độ nguy hiểm giảm. Nếu tần số bé hơn thì mức độ nguy hiểm cũng giảm.Đối với dòng điện một chiều: điện trở của người lớn hơn so với xoay chiều.ĐIỆN ÁP CHO PHÉPTrị số dòng điện qua người là yếu tố quan trọng nhất gây ra tai nạn chết ngườiNhưng trị số đó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khó xác định được.Vì vậy, xác định giới hạn an toàn cho người không đưa ra khái niệm “dòng điện an toàn”, mà theo khái niệm “điện áp cho phép”. Tuỳ theo mỗi nước mà điện áp cho phép qui định khác nhau :- Ba Lan, Thụy Sĩ, Tiệp Khắc điện áp cho phép là 50V- Hà Lan, Thụy Điển điện áp cho phép là 24V- Pháp điện áp cho phép là 24 V- Ở Liên Xô tuỳ theo môi trường làm việc mà điện áp cho phép có thể là 12V, 36V, 65 V.PHÂN LOẠI XÍ NGHIỆP THEO QUAN ĐIỂM AT. ĐIỆNNơi (Xí nghiệp) nguy hiểm: Đó là nơi có một trong các yếu tố sau :- Ẩm (độ ẩm tương đối của không khí vượt quá 75% trong thời gian dài.- Có bụi dẫn điện (bụi dẫn điện bám vào dây dẫn, hay lọt vào trong thiết bị điện)- Có nền, sàn nhà dẫn điện (sàn bằng kim loại, đất, bê tong cốt thép hoặc gạch)- Có nhiệt độ cao (nhiệt độ vượt quá 35 ºC trong thời gian dài hơn 1 ngày đêm.- Những nơi mà người đồng thời tiếp xúc với 1 bên là các kết cấu kim loại của nhà cửa, máy móc, thiết bị đã được nối đất và 1 bên là vỏ kim loại của các thiết bị điện.PHÂN LOẠI XÍ NGHIỆP THEO QUAN ĐIỂM AT. ĐIỆNNơi (Xí nghiệp) đặc biệt nguy hiểm: Đó là nơi có một trong các yếu tố sau :- Rất ẩm: độ ẩm tương đối của không khí xấp xỉ 100% (Trần, tường, sàn nhà và đồ vật trong nhà có đọng sương).- Môi trường có hoạt tính hoá học: Thường xuyên hay trong thời gian dài chứa hơi, khí, chất lỏng có thể dẫn đến phá huỷ cách điện và các bộ phận mang điện của thiết bị điện.- Đồng thời có từ hai hay nhiều hơn các yếu tố của nơi nguy hiểm đã kể ở trên, ví dụ như vừa ẩm vừa có sàn nhà dẫn điện.PHÂN LOẠI XÍ NGHIỆP THEO QUAN ĐIỂM AT. ĐIỆNNơi (Xí nghiệp) ít nguy hiểm: Đó là nơi không thuộc hai loại trênPHÂN BỐ ĐIỆN ÁP ĐẤTKHI CÓ CHẠM ĐẤT+ Tại vị trí chạm đất, điện thế của đất bằng với điện áp của thiết bị điện bị chạm đất.+ Càng xa vị trí chạm đất, điện thế càng giảm.+ Cách xa chỗ chạm đất từ 20m trở lên, điện thế có thể xem bằng 0.+ Những vòng tròn đồng tâm có tâm điểm là chỗ nối đất có cùng một điện thế, gọi là các vòng tròn đẳng thế.NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆNTiếp xúc với vật dẫn điện có mang điện áp.Tiếp xúc với vỏ thiết bị có mang điện mà cách điện bị hỏng.Điện áp bước.Phóng điện hồ quang.Sử dụng thiếu hoặc không sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động.Các dụng cụ cách điện bị hư hỏng.TIẾP XÚC ĐỒNG THỜI VỚI 2 PHA KHÁC NHAUÍt khi xảy raĐiện áp đặt vào người là điện áp giữa 2 pha.Dòng điện chỉ phụ thuộc điện trở người, không phụ thuộc điện trở nào khác.Đây là trường hợp nguy hiểm nhất.TIẾP XÚC 1 PHA TRONG MẠNG CÓ T.T. NỐI ĐẤTThường xảy raĐiện áp đặt vào người là điện áp giữa pha và đất.Dòng điện phụ thuộc điện trở người, điện trở nối đất và điện trở giữa người và đất.Nếu giữa người và đất cách điện tốt, thì dòng điện sẽ rất nhỏ.TIẾP XÚC 1 PHA TRONG MẠNG CÓ T.T. CÁCH LYĐiện áp đặt vào người là điện áp giữa pha và đất.Dòng điện phụ thuộc điện trở người, điện trở và điện dung rò giữa các pha với đất và điện trở giữa người và đất.Nếu giữa người và đất cách điện tốt, thì dòng điện cũng sẽ rất nhỏ.ĐIỆN ÁP TIẾP XÚC KHI CHẠM ĐẤTKhi tiếp xúc với thiết bị điện, nếu có mạch điện khép kín qua người, điện áp giáng lên người lớn hay nhỏ là tuỳ thuộc vào điện trở khác mắc nối tiếp với người.Điện áp đặt vào người (tay-chân) khi người chạm phải vật có mang điện áp gọi là điện áp tiếp xúc. Nói cách khác điện áp giữa tay người khi chạm vào vật có mang điện áp và đất nơi người đứng gọi là điện áp tiếp xúc.ĐIỆN ÁP BƯỚC+ Khi người đứng trên mặt đất gần chỗ chạm đất thì hai chân người thường ở hai vị trí khác nhau. Điện áp giữa hai chân tác dụng lên người gọi là điện áp bước. Điện áp bước là điện áp giữa hai chân người đứng trong vùng có dòng chạm đất. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆNCác biện pháp chủ động đề phòng xuất hiện tình trạng nguy hiểm có thể gây tai nạn- Đảm bảo cách điện của thiết bị điện.- Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn các bộ phận mang điện.- Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly.- Sử dụng tín hiệu, biển báo, khoá liên động.CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆNCác biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế tai nạn điện khi xuất hiện tình trạng nguy hiểm- Thực hiện nối không bảo vệ.- Thực hiện nối đất bảo vệ, cân bằng thế.- Sử dụng nối đất di động khi công tác.- Sử dụng máy cắt điện an toàn.- Sử dụng các phương tiện bảo vệ dụng cụ phòng hộ.BẢO ĐẢM CÁCH ĐIỆN CỦA THIẾT BỊ ĐIỆN.Các thiết bị điện, đường dây... phải có cách điện ít nhất 1MΩ/1kV.Với thiết bị hạ áp, ít nhất phải là 0,5MΩ.Phải định kỳ kiểm tra chất cách điện ít nhất 1 năm 1 lần.Phải sửa chữa đúng lúc, không để xảy ra rò rỉ cách điện.Khi sửa chữa, phải sử dụng đúng chủng loại và cấp cách điện.BẢO ĐẢM KHOẢNG CÁCH AN TOÀN NGƯỜI - THIẾT BỊ ĐIỆN.Khi làm việc gần các thiết bị có mang điện mà không cắt điện được, phải bảo đảm các khoảng cách an toàn như sau:Điện hạ áp: không nhỏ hơn 0,30 m.Đến 15 kV: không nhỏ hơn 0,70 m.Đến 35 kV: không nhỏ hơn 1,00 m.Đến 110 kV: không nhỏ hơn 1,50 m.Đến 220 kV: không nhỏ hơn 2,50 m.Đến 500 kV: không nhỏ hơn 4,50 m.BẢO ĐẢM KHOẢNG CÁCH AN TOÀN RÀO - THIẾT BỊ ĐIỆN.Khi làm việc gần các thiết bị có mang điện mà công nhân có thể vi phạm khoảng cách an toàn, phải làm rào chắn.Khoảng cách từ rào chắn đến thiết bị có mang điện, phải bảo đảm an toàn như sau:Đến 15 kV: không nhỏ hơn 0,35 m.Đến 35 kV: không nhỏ hơn 0,60 m.Đến 110 kV: không nhỏ hơn 1,50 m.Đến 220 kV: không nhỏ hơn 2,50 m.Đến 500 kV: không nhỏ hơn 4,50 m.BẢO ĐẢM CHE CHẮN AN TOÀN THIẾT BỊ ĐIỆN.Rào quanh khu vực trạm biến áp, trạm phân phối...Đường dây trên không phải cao tối thiểu 3,5m khu vực người đi bộ, và 6 m khu vực có xe cộ.Không đặt dây điện, dây cáp trên mặt đất sàn nhà. Nếu không phải có che chắn.NỐI ĐẤT HOẶC NỐI KHÔNG VỎ THIẾT BỊ.Nối đất vỏ thiết bị đối với mạng cao áp, mạng có trung tính cách ly hoặc các thiết bị hạ áp trong khu vực có thiết bị cao áp.Nối không (nối trung tính) vỏ thiết bị trong mạng dân dụng, mạng có trung tính nối đất trực tiếp.NỐI ĐẤT DI ĐỘNG KHI LÀM VIỆC.Thiết bị có mang điện phải được án động điện khi làm việc.Sau khi án động điện, phải tiếp đất di động, và làm ngắn mạch tất cả các pha.Phải nối đầu dưới đất trước, và đầu nối với thiết bị sau.Khi tháo thì theo trình tự ngược lại.Phương tiện bảo vệ và dụng cụ kiểm tra điệnPhương tiện cách điện, tránh điện áp (bước, tiếp xúc, làm việc) gồm: sào cách điện, kìm cách điện, dụng cụ có tay cầm cách điện, găng tay cao su, ủng cao su, đệm cao su cách điện.Phương tiện bảo vệ và dụng cụ kiểm tra điệnThiết bị thử điện di động, bút thử điện.Bảo vệ nối đất di chuyển tạm thời, hàng rào, bảng báo hiệu.Phương tiện bảo vệ và dụng cụ kiểm tra điệnPhương tiện bảo vệ tránh tác dụng của hồ quang, mảnh kim loại nóng, các hư hỏng cơ học: kính bảo vệ, găng tay vải, dụng cụ chống khí độc.THIẾT BỊ VÀ CƠ CẤU PHÒNG NGỪACÁC TÍN HIỆU, DẤU HIỆU AN TOÀNCƠ KHÍ HÓA, TỰ ĐỘNG HÓAĐIỀU KHIỂN TỪ XATRANG BỊ, PHƯƠNG TIỆNBẢO VỆ CÁ NHÂNKIỂM NGHIỆM DỰ PHÒNG THIẾT BỊCác dụng cụ an toàn điện phải được kiểm nghiệm định kỳ. Chu kỳ kiểm như sau:Sào cách điện: 1 nămGăng cách điện: 6 thángGiày, ủng cách điện: 6 thángGhế cách điện: 3 năm.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- an_toan_bao_ho_lao_dong_2487.ppt