An sinh xã hội – nghiên cứu tình huống theo quốc gia trợ cấp cho người cao tuổi ở Thái Lan

Giới thiệu

• Khung chính sách và luật pháp

• Từ Chính sách thành Hành động:1993 – 2009 Giai đoạn thử

nghiệm

• Từ Chính sách thành Hành động: 2009 – 2013 Giai đoạn toàn dân

• Bài học cho các quốc gia khác

pdf26 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu An sinh xã hội – nghiên cứu tình huống theo quốc gia trợ cấp cho người cao tuổi ở Thái Lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Worawet Suwanrada Hiệu trưởng Trường Nghiên cứu dân số Phó Giáo sư, Khoa Kinh tế Đại học tổng hợp Chulalongkorn HỘI THẢO CHIA SẺ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ GIÀ HÓA Ngày 25-26/09/2013. Khách sạn Melia Hà Nôi, Việt Nam AN SINH XÃ HỘI – NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG THEO QUỐC GIA Trợ cấp cho người cao tuổi ở Thái Lan 1 Việt Nam Thái Lan Ngày nay Thử nghiệm hỗ trợ tài chính (60-80 tuổi) + Toàn dân (80 tuổi trở lên) 1993-2009 Thử nghiệm hỗ trợ tài chính cho người từ 60 tuổi trở lên 2009- tới nay Toàn dân (thử nghiệm lương hưu) Tổng quan bài trình bày • Giới thiệu • Khung chính sách và luật pháp • Từ Chính sách thành Hành động:1993 – 2009 Giai đoạn thử nghiệm • Từ Chính sách thành Hành động: 2009 – 2013 Giai đoạn toàn dân • Bài học cho các quốc gia khác 3 Già hóa dân số ở Thái Lan: Sự gia tăng số người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) trong 50 năm qua. 4.6 4.9 5.5 7.4 9.5 13.2 0 2 4 6 8 10 12 14 Nguồn: Cuộc Tổng điều tra Dân số và Nhà ở quốc gia, Tổng cục thống kê TGRI (2012), Tình hình người cao tuổi ở Thái Lan, 2011. 13.2 13.7 14.2 14.7 15.3 15.9 16.5 17.1 17.8 18.4 19.1 19.8 20.5 21.3 22.0 22.8 23.6 24.3 25.1 25.9 26.6 27.2 27.9 28.5 29.1 29.6 30.2 30.7 31.2 31.7 32.1 9.1 9.3 9.6 9.9 10.2 10.6 11.0 11.5 12.0 12.5 13.0 13.5 14.1 14.7 15.2 15.8 16.5 17.1 17.8 18.4 19.1 19.8 20.5 21.2 21.8 22.5 23.0 23.6 24.1 24.6 25.0 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 2031 2032 2033 2034 2035 2036 2037 2038 2039 2040 60 up 65 up Già hóa dân số ở Thái Lan: Tỷ lệ người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên (hoặc từ 65 tuổi trở lên) sẽ tăng từ mức 13% hiện nay (9%) tới 32% (25%) trong ba thập kỷ tới. Nguồn: Ủy ban quốc gia Phát triển kinh tế và xã hội (NESDB), Dự án Dân số ở Thái Lan: 2010-2040 Giới thiệu: Bức tranh toàn cảnh về Cơ chế lương hưu công ở Thái Lan CS= Hệ thống đóng góp, NCS= Hệ thống không đóng góp, DC=Đóng góp thường xuyên, DB= Hưởng lợi theo mức cố định Lương hưu chính phủ NCS, DB Quỹ lương hưu chính phủ CS, DC Quỹ lương hưu chính quyền địa phương NCS, DB Người lao động tại các công ty nhà nước Đa dạng Quỹ an sinh xã hội CS, DB Hệ thống trợ cấp tuổi già NCS Khu vực chính thức (1/3 số người đang đi làm) Khu vực không chính thức (2/3 số người đang đi làm.) Cơ chế tiết kiệm tự nguyện (theo Cơ chế Quỹ an sinh xã hội/Quỹ tiết kiệm quốc gia) CS, DC 4 • Hiến pháp năm 2007 : Thái Lan đảm bảo như quyền cơ bản. • Mục 53 Người cao tuổi hơn 60 tuổi và không có đủ thu nhập để sống hàng ngày, có quyền được hưởng phúc lợi và các hỗ trợ khác từ nhà nước. • Mục 84 Chính phủ phải cung cấp cơ chế tiết kiệm (hay lương hưu) cho tất cả người cao tuổi và các cán bộ nhà nước. 5 Khuôn khổ chính sách và pháp luật Khung chính sách và pháp luật: không phải là nền tảng pháp luật mạnh mẽ Năm Nền tảng pháp lý Cơ quan chịu trách nhiệm 1993 Hướng dẫn theo Lệnh của Vụ Trợ giúp công cộng về Trợ cấp cho Người cao tuổi và Gia đình trong Quỹ thúc đẩy phúc lợi cộng đồng Vụ Hỗ trợ Công Bộ Nội vụ 2000 Lệnh của Vụ Trợ giúp công cộng về Chi trả Trợ cấp tuổi già cho người cao tuổi (1) Vụ Hỗ trợ Công Bộ Nội vụ 2002 Lệnh của Vụ Trợ giúp công cộng về Chi trả Trợ cấp tuổi già cho người cao tuổi (2) Vụ Hỗ trợ Công Bộ Phát triển xã hội và an sinh con người 2005 Lệnh của Bộ Nội vụ về Chi trả Trợ cấp tuổi già cho người cao tuổi được thực hiện bởi các chính quyền địa phương Vụ Thúc đẩy quản lý địa phương, Bộ Nội vụ 2009 Lệnh của Ủy ban quốc gia về Người cao tuổi (tháng 2 năm 2009) Ủy ban quốc gia về Người cao tuổi 2009 Lệnh của Bộ Nội vụ về Chi trả Trợ cấp tuổi già cho người cao tuổi được thực hiện bởi các chính quyền địa phương B.E. 2552 Vụ Thúc đẩy quản lý địa phương, Bộ Nội vụ 6 Thử nghiệm Trợ cấp tuổi già được đưa ra vào năm 1993 • Hệ thống trợ cấp tuổi già được Vụ Hỗ trợ công (DPA), Bộ Nội Vụ tiến hành vào năm 1993 • Mục đích của cơ chế này là cung cấp hỗ trợ tài chính cho người cao tuổi dễ bị tổn thương, được định nghĩa là người từ 60 tuổi trở lên không có đủ thu nhập để đáp ứng các chi tiêu cần thiết, hoặc không thể làm việc, hoặc bị bỏ rơi, hoặc không có người chăm sóc. • Chỉ thực hiện ở một số nơi cụ thể. Mục tiêu chỉ là 20.000 người cao tuổi. • Khi bắt đầu, với tư cách là đại diện của Vụ Hỗ trợ Công, Ủy ban trợ giúp phúc lợi công cộng của làng bản có vai trò xác định người cao tuổi đáp ứng được yêu cầu/có đủ tư cách. • Ở giai đoạn đầu, số tiền trợ cấp chỉ là 200 THB một người một tháng. 7 Mở rộng việc thử nghiệm Trợ cấp tuổi già giai đoạn 1993 -2009 Năm Người được hưởng lợi có đủ tư cách Người Thái từ 60 tuổi trở lên Cơ chế mục tiêu Số tiền lương hưu 1993 Trên toàn quốc A. Sống ở làng bản, nơi có các Trung tâm Trợ giúp xã hội của làng bản B. (i) bị bỏ rơi (ii) không có người chăm sóc (iii) nghèo hoặc (iv) không thể làm việc Ủy ban Trợ giúp xã hội làng bản (VSAC) chỉ định tên người được hưởng lợi theo chỉ tiêu được giao. 200 B 2000 B Ủy ban Trợ giúp xã hội làng bản và/hoặc Chính quyền địa phương chọn người được hưởng lợi và lập danh sách theo thứ tự 300 B 2002 B, C. Người cao tuổi, có nhiều đặc điểm hơn những đặc điểm nêu trên và không thể tiếp cận các dịch vụ công hoặc sống ở nơi xa xôi, được ưu tiên. Ủy ban địa phương: các thành viên đa dạng hơn. Cá cán bộ khu vực và địa phương, xã hội dân sự, người cao tuổi, v.v 300 B 1993-2004: Chính quyền trung ương đóng vai trò quan trọng 8 Mở rộng việc thử nghiệm Trợ cấp tuổi già giai đoạn 1993 -2009 Năm Người được hưởng lợi có đủ tư cách Người Thái từ 60 tuổi trở lên Cơ chế mục tiêu Số tiền lương hưu 2005 Địa phương B. (i) bị bỏ rơi (ii) không có người chăm sóc (iii) nghèo hoặc (iv) không thể làm việc C. Người cao tuổi, có nhiều đặc điểm hơn những đặc điểm nêu trên và không thể tiếp cận các dịch vụ công hoặc sống ở nơi xa xôi, được ưu tiên. Hội đồng cộng đồng hoặc Phiên họp cộng đồng (Prachakom) 300 B 2006 500 B 2009 Chuyển thành Chi trả toàn dân 9 (Nguồn: Suwanrada(2009) Sakunpanich và Suwanrada (2011)) Quy trình định hướng mục tiêu Sai số loại trừ: Prachuabmoh và cộng sự. (2009) thấy rằng hơn 50% người cao tuổi dễ bị tổn thương với thu nhập dưới mức nghèo và sống không có sự giúp đỡ của gia đình không được nhận trợ cấp. Không có hướng dẫn quốc gia Cách tiếp cận đa dạng của hệ thống mục tiêu Cách tiếp cận đa dạng của phiên họp cộng đồng Thiên vị, tham nhũng 10 Trợ cấp tuổi già toàn dân 2009- • Thay đổi thành Hệ thống trợ cấp tuổi già (gần như) toàn dân (thử nghiệm lương hưu). • Những yếu tố cơ bản nào quyết định sự thay đổi? – Sự không hiệu quả trong định hướng mục tiêu của hệ thống thử nghiệm – Chi phí xã hội: tham nhũng, mâu thuẫn trong cộng đồng – Cuộc tranh luận mang tính xây dựng về lương hưu trong xã hội Thái Lan (các học giả, xã hội dân sự, các tổ chức quốc tế, và các cán bộ chính phủ) – Ý CHÍ CHÍNH TRỊ 11 Trợ cấp tuổi già toàn dân 2009- • Chi trả toàn dân từ năm 2009 (Cách tiếp cận dựa trên đăng ký) – Nền tảng pháp luật • Lệnh của Bộ Nội vụ về Chi trả Trợ cấp tuổi già do chính quyền địa phương thực hiện B.E. 2552 (2009) • Vụ Tăng cường Hành chính địa phương: Lập ngân sách • Chính quyền địa phương: Đăng ký và Cung cấp trợ cấp • Điều kiện của người hưởng lợi – Quốc tịch Thái – Đăng ký cư trú ở các chính quyền địa phương phù hợp – 60 tuổi trở lên và có đăng ký và xin trợ cấp tuổi già với chính quyền địa phương – Không được nhận tiền lương hưu hoặc các lợi ích tương đương từ các tổ chức chính quyền trung ương, các công ty nhà nước hay các chính quyền địa phương 12 Trợ cấp tuổi già toàn dân: những thay đổi từ năm 2012 • Số tiền hưởng lợi (được thay đổi vào năm 2012) 500 THB/tháng/người Dành cho tất cả người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) 1,000 90 trở lên 800 80-89 700 70-79 600 60-69 2009-2011 Mức chi trả đồng loạt 2012-? Nhiều mức chi trả Năm tài chính 2012: trung bình là 645 THB 15 Trợ cấp tuổi già toàn dân • Đăng ký: – Các giấy tờ cần thiết: chứng minh thư, sổ đăng ký cư trú, tài khoản ngân hàng (nếu có) và giấy ủy quyền theo mẫu (nếu có) – Thủ tục đăng ký được tiến hành một năm một lần vào tháng 11 ở Văn phòng chính quyền địa phương hoặc Đơn vị di động • Quy trình thực hiện: – Nhận tiền mặt trực tiếp từ văn phòng chính quyền địa phương, – Ủy quyền cho một đại diện có thẩm quyền nhận tiền mặt trực tiếp từ văn phòng chính quyền địa phương, – Chuyển lương hưu vào tài khoản ngân hàng của người cao tuổi, – Chuyển lương hưu vào tài khoản ngân hàng của đại diện có thẩm quyền 16 Trợ cấp tuổi già toàn dân: Quy trình thực hiện Năm t-1 Năm t 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Phổ biến thông tin Người mới đăng ký Giấy tờ Đơn xin trợ cấp Danh sách những người đủ điều kiện nhận trợ cấp Quy trình ngân sách Vụ Hành Chính địa phương, Bộ Nội vụ Thực hiện trợ cấp trước ngày 10 hàng tháng Tiền mặt Tài khoản ngân hàng Người có thẩm quyền Xác nhận tình trạng sống Năm tài chính thứ “t” Năm tài chính thứ“t+1” 17 Trợ cấp tuổi già toàn dân: Quy trình thực hiện Suwanrada và Wesumperuma (2012) Năm t Năm t+1 Năm tài chính thứ t+1 Năm tài chính thứ t+2 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Phổ biến thông tin Người đăng ký mới Chuyển ngân sách từ Chính phủ -muộn Thực hiện trợ cấp trước ngày 10 hàng tháng Tiền mặt Tài khoản ngân hàng Xác nhận tình trạng sống Đài phát thanh làng Trưởng làng Thành viên Hội đồng tổ chức chính quyền dưới quận (TAO Council) Phiên họp làng thường niên Con cái hoặc Họ hàng Không có vấn đề gì về giấy tờ Người sống ngoài cộng đồng ???? Làm thế nào có thể nhận ra những người đăng ký không đủ điều kiện ? Họ không thể đăng ký trong năm tài chính Người cao tuổi: Hạnh phúc Đảm bảo an toàn? Trách nhiệm? LO: Hạnh phúc Chi phí đi lại? Không phải thời gian thực Nếu phát hiện ra, trả lại cho chính phủ Hạn chế về nhân sự 18 Trợ cấp tuổi già toàn dân: Người hưởng lợi & Ngân sách • Năm tài chính 2013 (tháng 10 năm 2012 tới tháng 9 năm 2013) – Số người được hưởng lợi: 7.342.028 – Số tiền ngân sách: 58.374 triệu THB • Quy mô ngân sách dành cho Trợ cấp tuổi già – 2,43% tổng ngân sách quốc gia (năm tài chính 2013) – Chú ý: chi phí quản lý chung 34,3%, ngân sách giáo dục 20,6%, ngân sách y tế 10,6%. – 0,53% GDP (GDP năm 2012 do Ủy ban quốc gia về phát triển kinh tế xã hội - NESDB ước tính) Mở rộng Trợ cấp tuổi già: giai đoạn 1993-2013 (Nguồn: NESDB) 20,000 20,000 110,850 183,880 291,970 318,000 400,000 400,000 400,000 399,362 401,438 441,238 529,977 1,086,484 1,771,090 1,772,666 5,448,940 5,652,837 6,521,749 7,045,894 7,342,028 0 1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000 6,000,000 7,000,000 8,000,000 under the supervision of the Department of Public Assistance, targeted by Village Public Welfare Assistance Committee decentralized to Local Authorities, targeted by community council (meeting) univeralization Những bài học từ Trợ cấp tuổi già của Thái Lan • Ba loại bài học: – Các quốc gia khác có thể học được gì từ kinh nghiệm của Thái Lan với hệ thống thử nghiệm (1993-2008)? – Các quốc gia khác có thể học được gì từ sự thay đổi định hướng chuyển sang cơ chế toàn dân (năm 2009)? – Các quốc gia khác có thể học được gì từ những thách thức trong hệ thống trợ cấp tuổi già toàn dân của Thái Lan, đặc biệt là trong bối cảnh già hóa dân số nhanh? 21 Các quốc gia khác có thể học được gì từ kinh nghiệm của Thái Lan với hệ thống thử nghiệm (1993-2008)? • Đầu tư vào một hệ thống mục tiêu mạnh mẽ là điều rất quan trọng. • Việc thu thập thông tin về người hưởng lợi là điều kiện cần để thiết kế chính sách. • Mặc dù chính phủ đã ủy quyền chính quyền về việc hướng mục tiêu tới chính quyền địa phương và các cộng đồng, các hướng dẫn quốc gia phải được thiết kế tốt để có thể tránh được cái gọi là sự bất bình đẳng cùng cấp. • Các quy tắc được định nghĩa rõ ràng cho quá trình mục tiêu (có nghĩa là các điều kiện đối với người hưởng lợi, người nào được hướng mục tiêu tới và làm thế nào để hướng mục tiêu) phải được thực hiện để tối thiểu hóa sự kém hiệu quả trong việc định hướng mục tiêu. • Phải luôn ghi nhớ rằng sự phân quyền và bình đẳng có thể phải đánh đổi. • Tham khảo: Suwanrada vàWesumperuma (2012) 22 Các quốc gia khác có thể học được gì từ sự thay đổi định hướng chuyển sang cơ chế toàn dân (năm 2009)? • Cách tiếp cận từng bước: từ số tiền lương hưu nhỏ và một số nhỏ những người được hưởng và mở rộng dần dần. • Điều kiện tiên quyết: tầm quan trọng của ý chí chính trị để thay đổi và lý tưởng hóa chính trị với trọng tâm phù hợp vào sự công bằng xã hội • Mối quan hệ qua lại và hoạt động nhóm giữa các nhà học thuật bao gồm cả các học giả trong nước và quốc tế, các viện nghiên cứu và các tổ chức phi chính phủ (mang lại kiến thức phù hợp thông qua nghiên cứu), xã hội dân sự (học hỏi xã hội và phong trào xã hội) và các chính trị gia (sự tham gia chính trị) là quan trọng. • Tham khảo: Sakunphanit T. và W. Suwanrada (2011) và Suwanrada và Wesumperuma (2012) 23 Các quốc gia khác có thể học được gì từ những thách thức trong hệ thống trợ cấp tuổi già toàn dân hiện nay của Thái Lan? • Việc thiết kế lương hưu xã hội nên là một phần của hệ thống lương hưu công cộng rộng lớn hơn. • Chính phủ nên đưa ra bức tranh toàn cảnh về chính sách lương hưu của quốc gia và hướng tới việc đạt được một hệ thống hài hòa, để có thể đảm bảo an sinh về tài chính cho người cao tuổi và đảm bảo sự bền vững về tài khóa của chính chính phủ hơn là các cơ chế rời rạc. • Nguồn quỹ công: Trong bối cảnh già hóa dân số, chi tiêu công đối với trợ cấp tuổi già sẽ gia tăng theo số người cao tuổi. • Tham khảo: Suwanrada và Wesumperuma (2012) 24 Tài liệu tham khảo • Suwanrada, W. (2009) „Nghèo đói và An toàn tài chính của người cao tuổi ở Thái Lan‟, Tạp chí Già hóa quốc tế - Ageing International, Số 33. No. 1-4, 50-61. • Sakunphanit T. và W. Suwanrada (2011). „Cơ chế lương hưu toàn dân 500 Baht‟, trong Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (eds), Chia sẻ kinh nghiệm sáng kiến: Những kinh nghiệm nền tảng về an sinh xã hội thành công. New York, Đơn vị Hợp tác đặc biệt Nam – Nam, 401-415. • Suwanrada W. và. Wesumperuma (2012). „Xây dựng Hệ thống trợ cấp tuổi già ở Thái Lan: Những thách thức và hàm ý về chính sách‟ trong cuốn sách Sri Wening Handayani và Babken Babajanian (eds). An sinh xã hội cho người cao tuổi: An sinh xã hội ở châu Á. Philippines, Ngân hàng phát triển châu Á, 153-167. • Suwanrada W. (2013), trong cuốn sách Boni Li et.Al., Các vấn đề già hóa toàn cầu và các chính sách : Hiểu sự quan trọng của việc hiểu và nghiên cứu quá trình già hóa, Nhà xuất bản Charles C. Thomas, Mỹ. • Suwanrada W.(2013), “Hệ thống trợ cấp tuổi già ở Thái Lan”,trong cuốn sách Fabio V.S., Radhika L. và H. Ryan et.al., Những tiến triển gần đây về Vai trò và Thiết kế các chương trình an sinh xã hội : Đối thoại chính sách, Hội thảo chuyên gia và Sự kiện học hỏi Nam – Nam, Nghèo đói trong tâm điểm, Số 25, IPC-IG, UNDP. 25 XIN CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý CỦA QUÝ VỊ Worawet.S@chula.ac.th hoặc worawet@gmail.com 26

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf3_mr_worawet_thailand_6382_1_9052.pdf
Tài liệu liên quan