Âm nhạc - Bài 2: Âm thanh

Tần số = cao độ = đv đo: Hertz/Hz

Cường độ = độ lớn = dB/decibels

Trường độ = độ dài = phút, giờ, năm

 

ppt14 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Âm nhạc - Bài 2: Âm thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2: Âm thanhÂm thanh là gì?Một rung động (chuyển động) không nhìn thấy được. Nó truyền đi dưới dạng sóng, lan rộng từ 1 nguồn âm.Các đặc tính cơ bản của âm thanhTần số = cao độ = đv đo: Hertz/HzCường độ = độ lớn = dB/decibelsTrường độ = độ dài = phút, giờ, nămÂM THANH (tt)Khi một vật rung động chậm sẽ tạo nên âm thanh có tần số... Khi một vật rung động nhanh sẽ tạo nên âm thanh có tần số...ÂM THANH (tt)Chất rắn6300m/sChất lỏngChất khí343m/s1481m/s**Trinh Thi Kim NgocPhổ lời nói (Speech banana)Lời nói thường có cao độ pha trộn giữa các âm thanh có tần số cao, trung bình và thấp. Những phụ âm như “ph”,”th” và ‘s’, “x” có tần số cao hơn những nguyên âmCâu hỏiÂm thanh được tạo nên như thế nào? Âm thanh có những đặc tính vật lý nào? Đơn vị đo tần số là gì? Đơn vị đo cường độ là gì? Tai người nghe được âm thanh trong dải tần số bao nhiêu?Âm thanh trầm nhất của lời nói có tần số khoảng bao nhiêu Hz?Âm thanh cao nhất của lời nói có tần số khoảng bao nhiêu Hz?Âm thanh to nhất của lời nói có cường độ khoảng bao nhiêu dB?Âm thanh nhỏ nhất của lời nói có cường độ khoảng bao nhiêu dB?Câu hỏiTại sao trục biểu diễn tần số của thính lục đồ lại giới hạn từ 125 Hz đến 8.000 Hz?Trường độ âm thanh được đo như thế nào? Tai người có thể nghe thấy âm thanh nhỏ nhất là bao nhiêu dB?Bài tập về nhà Khái niệm khiếm thính?Mức độ khiếm thính?Phân loại khiếm thính?Nguyên nhân khiếm thính?Ảnh hưởng của tật khiếm thính?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_2_am_thanh_6017.ppt
Tài liệu liên quan