4.1 Phản ứng cracking:
Tạo alkane có mạch carbon ngắn hơn dưới tác dụng
của xúc tác & nhiệt độ
4.2 Phản ứng Oxy hóa
2CnH2n+2 + (3n + 1)O2 2nCO2+ (2n+2) H2O
Alkane được dùng làm nhiên liệu
38 trang |
Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1449 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Alkan và cấu trúc lập thể, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2
ALKAN VÀ CẤU TRÚC LẬP THỂ
ALKAN VÀ CÁC ĐỒNG PHÂN
CỦA ALKAN
Alkan : hydrocarbon no mạch hở.
Công thức tổng quát:
CnH2n+2
1 Metan CH4
2 Etan C2H6
3 Propan C3H8
4 Butan C4H10
5 Pentan C5H12
1. Danh pháp IUPAC ( International Union of Pure and
Applied Chemistry)
6 Hexan C6H14
7 Heptan C7H16
8 Octan C8H18
9 Nonan C9H20
10 Decan C10H22
11 Undecan C11H24
12 Dodecan C12H26
Alkyl group
Metan Metyl
Etan Etyl
Propan Propyl
Butan Butyl
Pentan Pentyl
(armyl)
Hexan Hexyl
1. a) Chọn mạch dài nhất làm mạch chính.
b) Nếu có 2 mạch bằng nhau, chọn mạch có
nhiều nhánh hơn.
2. Đánh số sao cho nhánh đầu tiên có chỉ số nhỏ
nhất
3. Dùng chữ số & gạch (-) để chỉ vị trí nhánh,
Quy tắc đọc tên theo IUPAC
nhóm cuối cùng phải viết liền với tên mạch chính
4. Nếu có nhiều nhánh tương đương: dùng tiếp
đầu ngữ di-, tri-, tetra- để chỉ số lượng nhóm
tương đương.
đọc tên các chất có công thức sau :
2. Đồng phân
CÁC CẤU DẠNG CỦA ETAN:
Giản đồ năng lượng đồng phân của cấu dạng etan
Giản đồ
năng
lượng
đồng
phân
của cấu
dạng
Butan
Phân tử metan
3. Tính Chất Vật Lý Alkan :
- Bốn alkan đầu tiên tồn tại ở trạng thái khí
trong điều kiện thường.
-Khối lượng phân tử của alkan càng lớn thì
nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của chúng
càng tăng.
- Trong phân tử Alkan chỉ có liên kết không
phân cực hoặc gần như không phân cực nên
moment lưỡng cực của các phân tử alkan hầu
như không đáng kể
4. Tính Chất Hóa Học :
-Alkan thường trơ đối với các tác nhân hóa học thông
thường. ở nhiệt độ thường, không tác dụng với acid, bazơ.
-Alkan không tham gia phan ứng cộng, chỉ tham gia phản
ứng thế.
4.1 Phản ứng cracking:
Tạo alkane có mạch carbon ngắn hơn dưới tác dụng
của xúc tác & nhiệt độ
4.2 Phản ứng Oxy hóa
2CnH2n+2 + (3n + 1)O2 2nCO2 + (2n+2) H2O
Alkane được dùng làm nhiên liệu
4.3 Phản ứng thế halogen theo cơ chế gốc tự do:
Chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao hoặc khi có ánh sáng
Thường sử dụng Br2 hoặc Cl2. Khả năng phản ứng của dãy
halogen:
F2 > Cl2 > Br2 > I2
-F hóa: mãnh liệt, đứt liên kết ,ít dùng
-I hóa: rất khó xảy ra
Cơ chế phản ứng gốc tự do
Khơi mào:
Truyền mạch:
Ngắt mạch:
Tính chọn lọc của phản ứng: Phản ứng Brom hóa có
tốc độ chậm hơn Chlor hóa nhưng có độ chọn lọc cao
hơn.
5. Các phương pháp điều chế alkane:
5.1 Hydro hóa alkene
5.2 Khử bằng Zn (Hg)/HCl (khử Clemmensen):
5.3 Thủy phân hợp chất cơ kim
(CH3)2Zn + H2O CH4 + Zn(OH)2
C2H5-MgBr + H2O C2H6 + Mg(OH)Br
5.4 Phản ứng Wurtz
CYCLOALKAN
Cách đọc tên: hợp chất có tên gốc là cycloalkan nếu có số C của vòng
lớn hơn hoặc bằng nhóm thế và ngược lại.
metylcyclopentan 1-
cyclopropylbutan
CH3 CH2 CH CH2 CH3
Vẽ công thức cấu tạo các hợp chất sau:
a) trans-1-bromo-3-metylcyclohexan
b) cis-1,2-dimetylcyclopropan
c) trans-1-tert-butyl-2-etylcyclkohexan
cis – 1,3-dimetylcyclopentan trans – 1,3-dimetylcyclopentan
Đồng phân Cis- trans
Cyclohexan
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TaiLieuTongHop.Com---chuong_2_Alkan_va_cycloalkan.pdf