I/ Nhận định đúng hay sai? tại sao? (6 điểm)
1. Người đủ 18 tuổi trở lên và không mất năng lực hành vi dân sự là người có
năng lực hành vi hôn nhấn và gia đình đầy đủ
SAI: Nam từ hai mươi tuổi (19 tuổi + 1 ngày),nữ từ mười bảy tuổi(17 tuổi + 1
ngày) là đã đủ điều kiện về tuổi kết hôn (khoản 1 điều 9 LHN, điểm a mục 1
NQ02
2. Hội liên hiệp phụ nữ có quyền yêu cầu Toà án không công nhận nam nữ là
vợ chồng
Sai, Hình như Điều 14 LHN Hội LHPN chỉ có quyền yêu cầu Tòaán hủy hôn do
kết hôn trái pháp luật
3. Con chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân là con có cùng huyết
thống với cha me.
4 trang |
Chia sẻ: maiphuongzn | Lượt xem: 1580 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu 5 Đề thi luật hôn nhân và gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI LUẬT HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH
– ĐỀ SỐ 1
I/ Nhận định đúng hay sai? tại sao? (6 điểm)
1. Người đủ 18 tuổi trở lên và không mất năng lực hành vi dân sự là người có
năng lực hành vi hôn nhấn và gia đình đầy đủ
SAI: Nam từ hai mươi tuổi (19 tuổi + 1 ngày), nữ từ mười bảy tuổi(17 tuổi + 1
ngày) là đã đủ điều kiện về tuổi kết hôn (khoản 1 điều 9 LHN, điểm a mục 1
NQ02
2. Hội liên hiệp phụ nữ có quyền yêu cầu Toà án không công nhận nam nữ là
vợ chồng
Sai, Hình như Điều 14 LHN Hội LHPN chỉ có quyền yêu cầu Tòa án hủy hôn do
kết hôn trái pháp luật
3. Con chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân là con có cùng huyết
thống với cha me.
Sai, Không nhất thiết phải cùng huyết thống (Điều 62, Điều 21 Nghị định 70).
Nguyên tắc xác định: suy đoán pháp lý.
Ví dụ: Con được thu thai trong thời kỳ hôn nhân, sinh ra sau hôn nhân chấm dứt,
không quá 300 ngày (200-286 ngày) thì vẫn suy đoán pháp lý là con
4. Người đang chấp hành hình phạt tù là người không có quyền kết hôn
Sai, nếu đủ điều kiện theo điều 9 và không vi phạm điều 10, thì hoàn toàn có
quyền kết hôn, còn kết hôn thực tế được không thì đề không yêu cầu trả lời,
5. Những người cùng dòng máu về trực hệ là những người có họ trong phạm
vi ba đời
Sai
Điểm c3, mục 1 Nghị quyết 02
Có dòng máu trực hệ là: giữa cha, mẹ với con; giữa ông, bà với cháu nội,
cháu ngoại
Có họ trong phạm vi 03 đời là giữa những người cùng một gốc sinh ra: cha
mẹ là đời thứ nhất; anh chị em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha
là đời thứ hai; anh chị em con chú, con bác, con cô, con cậu, con dì là đời thứ ba.
6. Việc đăng ký hộ tịch liên quan đến hôn nhân và gia đình có thể uỷ quyền cho
người khác làm đại diện
Đúng
Điều 10 NGhị định 158. Ủy quyền
Người có yêu cầu đăng ký hộ tịch (trừ trường hợp đăng ký kết hôn, đăng ký
việc nuôi con nuôi, đăng ký giám hộ, đăng ký việc nhận cha, mẹ, con) hoặc yêu
cầu cấp các giấy tờ về hộ tịch mà không có điều kiện trực tiếp đến cơ quan đăng
ký hộ tịch, thì có thể ủy quyền cho người khác làm thay. Việc cơ quan đăng ký hộ
tịch, thì có thể ủy quyền cho người khác làm thay. Việc ủy quyền phải bằng văn
bản và phải được công chứng hoặc chứng thực hợp lệ.
Nếu người được ủy quyền là ông, bà, cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột
của người ủy quyền, thì không cần phải có văn bản ủy quyền.
Ví dụ: đăng ký chứng tử là thủ tục hộ tịch liện quan đến hôn nhân - gia đình
có thể ủy quyền được
II/ BÀI TẬP
Anh A kết hôn hợp pháp với chị B năm 1995, có đăng ký kết hộn. Tháng 3.2006,
anh A trúng số độc đắc với mức trúng thưởng là 100 triệu động Sau khi trúng
thưởng, anh A dùng số tiền trên để phụ giúp cho cha mẹ anh mà không giao cho
chị B quản lý, sử dung. Chị B yêu cầu anh A giao cho chị 50 triệu đồng vì chị cho
rằng đây là tài sản chung nên phần chị là một nữa số tiền trúng thưởng. Anh A cho
rằng đây là tài sản riêng của ạnh Anh A lý giải rằng: số tiền mua vé số là do anh
được anh C là bạn của anh cho. Anh C xác nhận là anh có cho anh A 50.000 đồng.
Anh C cũng biết là anh A trúng số 100 triệu.
Theo anh (chị) , số tiền anh A trúng số là tài sản chung của anh A và chị B
hay là tài sản riêng của anh A? Tại sao?
Tiền trúng vé số là thu nhập hợp pháp khác của anh A trong thời kỳ hôn nhân cũng
chính là tài sản chung của vợ chồng theo khoản 1 điều 27 Luật HN&GĐ và điểm
a, mục 3 Nghị quyết 02. Do đó anh A không được phép sử dụng cho mục đích
riêng (phụ giúp cho cha mẹ anh A) mà không có sự đồng ý của chị B.