159: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A. một phần tư bước sóng. B. hai lần bước sóng. C. một nữa bước sóng. D. một bước sóng.
18 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1610 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu 200 bài tập chương II và III vật lý 12 nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ruyền được trong một chu kỳ dao động của sóng.
B. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau
C. Là quãng đường sóng truyền được trong 1 đơn vị thời gian. D. Câu A và B đúng.
145: Chọn câu đúng:
A. Năng lượng của sóng không phụ thuộc tần số của sóng. B. Công thức tính bước sóng: l = v.f
C. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc môi trường. D.Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha của dao động.
146: Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức
A. = B. = v.f C. = 2v.f D. =
147: Chọn phát biểu đúng:
A. Tần số sóng thay đổi khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác
B. Tần số sóng được xác định bởi nguồn phát sóng C. Tần số sóng là tích số của bước sóng và chu kì dao động của sóng
D. Tần số sóng trong mọi môi trường đều không phụ thuộc vào chu kì dao động của sóng
148: Khoảng cách giửa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha bằng
A. /4 B. C. /2 D. 2
149: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ sóng v = 0,4m/s, chu kỳ dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là
A. 2m. B. 0,5m. C. 1m. D. 1,5m.
150: Khoảng cách giửa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha bằng
A. /4 B. /2 C. D. 2
151: Chọn câu đúng nhất: hai nguồn kết hợp là hai nguồn
A. cùng tần số và có độ lệch pha không đổi B. cùng tần số và cùng phaC. cùng tần số và ngược pha D. cùng tần số
152: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng
A. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng biên độ. B. xuất phát từ hai nguồn truyền ngược chiều nhau.
C. xuất phát từ hai nguồn bất kì. D. xuất phát từ hai nguồn sóng kết hợp cùng phương.
153: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm A và B cách nhau 7,8cm. Biết bước sóng là 1,2cm. Số điểm có biên độ dao động cực đại nằm trên đoạn AB là
A. 14. B. 13. C. 12. D. 11.
154: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A,B(AB=8cm) dao động f=16Hz, vận tốc truyền sóng 24cm/s. Số đường cực đại trên đoạn AB là
A. 8 B. 11 C. 10 D. 12
155: Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình là uA = 0,5sin(50pt) cm ; uB = 0,5sin(50pt + p) cm, vận tốc tuyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,5m/s. Xác định số điểm có biên độ dao động cực đại trên đoạn thẳng AB.
A. 12. B. 11. C. 10. D. 9.
156: Hai thanh nhỏ gắn trên cùng một nhánh âm thoa chạm vào mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 4cm. Âm thoa rung với tần số 400Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 1,6m/s. Giữa hai điểm A và B có bao nhiên gợn sóng và bao nhiêu điểm đứng yên ?
A. 10 gợn, 11 điểm đứng yên.B. 19 gợn, 20 điểm đứng yên.C. 29 gợn, 30 điểm đứng yên.D. 9 gợn, 10 điểm đứng yên.
157: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số f = 16Hz. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 30cm, d2 = 25,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có hai dãy cực đại khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước.
A. 34cm/s. B. 24cm/s. C. 44cm/s. D. 60cm/s.
158: Để có sóng dừng xảy ra trên một dây đàn hồi với hai đầu dây là hai nút sóng thì
A. bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài dây.B. chiều dài dây bằng một phần tư lần bước sóng.
C. bước sóng luôn đúng bằng chiều dài dây. D. chiều dài dây bằng một số nguyên lần nữa bước sóng.
159: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A. một phần tư bước sóng. B. hai lần bước sóng. C. một nữa bước sóng. D. một bước sóng.
160: Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là
A. L/2. B. L/4. C. L. D. 2L.
161: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm rung với tần số 50 HZ trên dây tạo thành sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là 2 nút sóng . Vận tốc sóng trên dây là:
A. v = 12 cm/s B. v = 60 cm/s C. v = 75 cm/s D. v = 15 m/s
162: Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hoà với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s.
163: Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm
A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào tần số.B. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm.D. phụ thuộc vào tần số và biên độ.
164 : Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì
A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi. B. Bước sóng và tần số đều thay đổi.
C. Bước sóng và tần số không đổi. D. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi.
165: Độ to của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào
A.vận tốc âm. B.bước sóng và năng lượng âm. C.tần số và mức cường độ âm. D. vận tốc và bước sóng.
166 : Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Dao động âm có tần số trong niền từ 16Hz đến 20kHz.B. Sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm đều là sóng cơ.
C. Sóng âm là sóng dọc.D. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe được.
167: Một sóng lan truyền với vận tốc 200m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng là
A. f = 50Hz ; T = 0,02s. B. f = 0,05Hz ; T = 200s. C. f = 800Hz ; T = 1,25s. D. f = 5Hz ; T = 0,2s.
168: Tai con người chỉ nghe được những âm có tần số
A. trên 20000Hz B. từ 16Hz đến 2000Hz C. dưới 16HzD. từ 16Hz đến 20000Hz
169: Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là:
A. f = 170 HZ B. f = 200 HZ C. f = 225 HZ D. f = 85 HZ
170: Trong cùng một môi trường truyền sóng, sóng có tần số 200Hz sẽ có ……. gấp đôi sóng có tần số 400 Hz. Hãy tìm từ thích hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa.
A.chu kì B.biên độ C.bước sóng D. tần số góc
171 : Một người ngồi ở bờ biển thấy có 5 ngọn sóng nước đ i qua trước mặt m ình trong thời gian 10(s) . Chu k ỳ dao động của sóng biển là :
A. 2 (s) B. 2,5 (s) C. 3(s) D. 4 (s)
172 : Tại 1 điểm O trên mặt nước yên tĩnh có 1 nguồn D Đ ĐH theo phương thẳng đứng với tần số f = 2(Hz) .Từ điểm O có Những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh . Khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 20(cm) . Vận tốc truyền sóng trên mặt nước l :
A. 20(cm / s) B. 40(cm / s) C. 80(cm / s) D. 120 (cm / s)
173 . Sóng truyền tại mặt chất lỏng với vận tốc truyền sóng 0,9m/s, khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 2cm. Tần số của sóng là:
A. 0,45Hz B. 90Hz C. 45Hz D. 1,8Hz
174 : Một người quan sát 1 chiếc phao nổi trên mặt biển , thấy nó nhô lên cao 6 lần trong 15 giây . Coi sóng biển là sóng ngang . Chu kỳ dao động của sóng biển là :
A. T = 2,5 (s) B. T = 3 (s) C. T = 5 (s) D. T = 6(s)
175 : Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với f = 100(Hz) gây ra sóng có biên độ A = 0,4(cm) . Biết khoảng cách giữa 7 sóng gợn lồi liên tiếp là 3 (cm) . Vận tốc truyền sóng tr ên mặt nước là :
A. 25(cm / s) B. 50(cm / s) C. 100(cm / s) D. 150 (cm / s)
176: Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo 1 đường thẳng với biên độ không đổi . Ở thời điểm t = 0 , điểm O đi qua vị trí cân bằng theo chiều (+) . Một điểm cách nguồn 1 khoảng bằng 1/4 bước sóng có li độ 5(cm) ở thời điểm bằng 1/2 chu kỳ . Biên độ của sóng là
A. 10(cm) B. 5 (cm) C. 5 (cm) D. 5(cm)
177 : Một sóng cơ học lan truyền dọc theo 1 đường thẳng có phương truyền sóng tại nguồn O : u o = A sin t (cm) . Một điểm M cách nguồn bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm t = 1/2 chu kỳ có độ dịch chuyển u M = 2(cm) . Biên độ sóng A là:
A. 4(cm) B. 2 (cm) C. (cm) D. 2 (cm)
178 : Một sóng cơ học lan truyền trong 1 môi trường vật chất tại 1 điểm cách nguồn x(m) có phương trình sóng : u = 4 cos ( t -x) (cm) . Vận tốc trong môi trường đó có giá trị :
A. 0,5(m / s) B. 1 (m / s) C. 1,5 (m / s) D. 2(m / s)
179. Đầu O của một sợi dừy đn hồi dao động với phương trinh u = 2. sin2pt (cm) tạo ra một sóng ngang trên dây co vận tốc v= 20 cm/s. Một điểm M trên dây cach O một khoảng 2,5 cm dao động với phương trinh:
A. uM = 2. cos(2pt + ) (cm)B. uM = 2. cos(2pt - ) (cm) C. uM = 2. cos(2pt +p) (cm) D. uM = 2. cos2pt (cm)
180 : Một sóng cơ học lan truyền trên 1 phương truyền sóng với vận tốc 40 (cm / s) . Phương trình sóng của 1 điểm O trên phương truyền đó l à : u o = 2 sin 2 t (cm) . Phương trình sóng tại 1 điểm M nằm trước O và cách O 1 đoạn 10(cm) l :
A. u M = 2 cos (2 t ) (cm)B. u M = 2 cos (2 t - ) (cm) C . u M = 2 cos (2 t + ) (cm) D. u M = 2 cos (2 t - ) (cm)
181 : Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng 1 phương truyền sóng với vận tốc v = 20(m / s) . Cho biết tại O dao động có phương trình u o = 4 cos ( 2 f t - ) (cm) v tại 2 điểm gần nhau nhất cách nhau 6(m) trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau (rad) . Cho ON = 0,5(m) . Phương trình sóng tại N l :
A. u N = 4cos (t - ) (cm) B. u N = 4cos (t + ) (cm)
C. u N = 4cos (t - ) (cm) D. u N = 4cos (t + ) (cm)
182 : Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x l toạ độ được tính bằng mt (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng l
A. 334 m/s. B. 100m/s. C. 314m/s. D. 331m/s.
183 Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số f = 30Hz. Vận tốc truyền sóng là một giá trị nào đó trong khoảng từ 1,6m/s đến 2,9m/s. Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc đó là:
A. 2m/s B. 3m/s C. 2,4m/s D. 1,6m/s
184 Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng 2m Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 0,25π là:
A. 0,25m. B. 0,75m. C. 2m. D. 1m.
185. Một dây đàn hồi dài vô hạn được căng ngang. Trên dây có dao động sóng theo phương thẳng đứng với pt tại nguồn là: x = 5sinπt ( cm ). Cho biết vận tốc truyền sóng trên dây là 5 m/s. Phương trình dao động tại điểm M trên dây cách nguồn 2,5 m là:
A. x = 5sin(πt + ) ( cm ) B. x = 5sin(πt – ) ( cm )C. x = 5sin(πt) ( cm ) D. x = 5sin(πt – ) ( cm )
186: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng 0,2m/s, chu kỳ dao động T= 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha là
A. 2m/s B. 1m/s C. 0,5m/s D. 1,5m/s
187: Một sóng cơ học dao động dọc theo trục 0x theo phương trình: u = acos(2000t +20x) cm. Tốc độ truyền sóng là
A. 331m/s B. 100m/s C. 314m/s D. 334m/s
188: Một nguồn sóng cơ dao động điều hoà tần số 100Hz, khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 9cm. Tốc độ truyền sóng là
A. 100cm/s B. 1,5cm/s C. 1,50m/s D. 150m/s
189:Một sóng có tần số 500Hz, có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng phải cách nhau gần nhất một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng rad ?
A. 0,116m. B. 0,476m. C. 0,233m. D. 4,285m.
190: Tại điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với chu kì T = 0,5 s. từ điểm O có những gợn sóng tròn truyền ra xung quanh. Khoảng cách giữa 2 gợn sóng kế tiếp là 20 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là;
A. v = 180cm/s B. v = 40 cm/s C. v= 160 cm/s D. v = 80 cm/s
191: Một nguồn dao động đặt tại điểm O trên mặt chất lỏng nằm ngang phát ra dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình uO = Acosωt. Sóng do nguồn dao động này tạo ra truyền trên mặt chất lỏng có bước sóng λ tới điểm M cách O một khoảng x. Coi biên độ sóng và tốc độ sóng không đổi khi truyền đi thì phương trình dao động tại điểm M là:
A. uM = Acos(ωt – πx/λ)B. uM = Acos(ωt – 2πx/λ)C. uM = Acos(ωt + πx/λ)D. uM = Acos(ωt – πx)
192: Nguồn phát sóng được biểu diễn: u = 3cos(20pt) cm. Tốc độ truyền sóng là 4m/s. Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là
A. u = 3cos(20pt - ) cm. B. u = 3cos(20pt + ) cm.C. u = 3cos(20pt - p) cm.D. u = 3cos(20pt) cm.
193 : Hai con lắc đơn có chiều dài l 1 và l 2 có chu kì dao động nhỏ tương ứng T 1 = 0,3 (s) T 2 = 0,4 (s) . Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn có chiều dài l = l 1 + l 2 là :
A. 0,7 (s) B. 0,5 (s) C. 0,265 (s) D. 0,35 (s)
194: Con lắc đơn có chiều dài l 1 dao động điều hoà với chu kì T 1 = 1,5 (s) , con lắc có chiều dài l 2 dao động điều hoà với chu kì T 2 = 0,9 (s) . Tính chu kì của con lắc chiều dài ( l 1 - l 2 ) tại nơi đó ?
A. 0,7 (s) B. 1,2 (s) C. 0,265 (s) D. 0,35 (s)
195 : Một động hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 25 0C . Biết hệ số nở dài dây treo con lắc = 2.10 - 5 K - 1 . Khi nhiệt độ ở đó 20 0 C thì sau 1 ngày đêm , đồng hồ sẽ chạy như thế nào ?
A. Chậm 8,64 (s) B. Nhanh 8,64 (s) C. Chậm 4,32 (s) D. Nhanh 4,32 (s)
196 : Một động hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất . Biết bán kính trái đất là 6400(km) và coi nhiệt độ không ảnh hưởng đến chu kì con lắc . Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 640(m) so với mặt đất thì mỗi ngày đồng hồ sẽ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ?
A. Nhanh 17,28 (s) B. Chậm 17,28 (s) C. Nhanh 8,64 (s) D. Chậm 8,64 (s)
197 : Một động hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 17 0 C . Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao h = 640 (m) thì đồng hồ vẫn chỉ đúng giờ . Biết hệ số nở dài dây treo con lắc = 4.10 - 5 K - 1. Bán kính trái đất là 6400 (km) . Nhiệt độ trên đỉnh núi là :
A. 17,5 0 C B. 14,5 0 C C. 12 0 C D. 7 0 C
198 : Một con lắc đơn gồm 1 sợi dây có chiều dài l = 1 (m) và quả nặng có khối lượng m = 100 (g) mang điện tích q = 2.10 -5 C . Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường đều hướng theo phương nằm ngang với cường độ 4. 10 4 (V/ m )và gia tốc trọng trường g = 2 = 10(m/s 2 ) . Chu kì dao động của con lắc là :
A. 2,56 (s) B. 2,47 (s) C. 1,77 (s) D. 1.36 (s)
199 : Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 80 (g) , đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường thẳng đứng , hướng lên có độ lớn E = 4800(V / m) . Khi chưa tích điện cho quả nặng , chu kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ T 0 = 2 (s) , tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10(m/s 2 ) .Khi tích điện cho quả nặng điện tích q = 6. 10 - 5 C thì chu kì dao động của nó là :
A. 2,5 (s) B. 2,36 (s) C. 1,72 (s) D. 1,54 (s)
200 : Một con lắc đơn gồm 1 sợi dây dài có khối lượng không đáng kể , đầu sợi dây treo hòn bi bằng kim loại khối lượng m = 0,01(kg) mang điện tích q = 2. 10 - 7 C. Đặt con lắc trong 1 điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống dưới . Chu kì con lắc khi E = 0 là T 0 = 2 (s) . Tìm chu kì dao động khi E = 10 4 (V/ m) . Cho g = 10(m/s 2 )
A. 2,02 (s) B. 1,98 (s) C. 1,01 (s) D. 0,99
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- --200_bai_tap_chuong_ii&iii_vat_ly_12_nc.doc