100 câu hỏi về luật doanh nghiệp 2005

Khoản 1 Điều 9 Luật Doanh nghiệp 2005 quy đị nh về nghĩa

vụ của doanh nghiệp như sau: “Hoạt đ ộng kinh doanh theo đúng

ngành, nghề đã ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;

bảo đảm điều kiện kinh doanh theo quy đ ị nh của pháp luật khi

kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện”.

Quy định trên nhằm bảo vệ quyền lợi cho các doanh

nghiệp khác, các nhà đầu tư và người tiêu dùng. Nhà đầu tư

và các doanh nghiệp khác sẽ tìm hiểu thông tin thị trường,

nghiên cứu phân bổ các ngành, nghề kinh doanh và phân bổ

các doanh nghiệp trên địa bàn để lựa chọn ý tưởng đầu tư

cho phù hợp với địa bàn và thị trường. Vì vậy, phải buộc

doanh nghiệp kinh doanh đúng ngành, nghề đã đăng ký, khi

không kinh doanh phải khai báo để xóa ngành, nghề đã đăng

ký đảm bảo thông tin về ngành, nghề kinh doanh trên giấy

chứng nhận đăng ký kinh doanh luôn phù hợp với thực tế

trên thương trường. Mặt khác, quy định trên còn giúp cho

nhà nước đánh giá chính xác mức độ đầu tư đối với các

ngành, nghề doanh nghiệp kinh doanh để có chính sách quản

lý phù hợp.

pdf282 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu 100 câu hỏi về luật doanh nghiệp 2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i dung chủ yếu sau đây: a) Tên, địa chỉ trụ sở chính, số và ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, nơi đăng ký kinh doanh; b) Mục đích, chương trình và nội dung họp; c) Thời gian, địa điểm họp; d) Họ, tên chủ tọa, thành viên dự họp; đ) Các ý kiến của thành viên dự họp; e) Các quyết định được thông qua, số thành viên chấp thuận và nội dung cơ bản của các quyết định đó; g) Họ, tên, chữ ký của các thành viên dự họp. C©u 86: C«ng ty hîp danh tiÕp nhËn thµnh viªn míi cÇn cã nh÷ng thñ tôc g×? Trả lời: Điều 139 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định về việc tiếp nhận thành viên mới của công ty hợp danh như sau: 1. Công ty có thể tiếp nhận thêm thành viên hợp danh hoặc thành viên góp vốn; việc tiếp nhận thành viên mới của công ty phải được Hội đồng thành viên chấp thuận; 2. Thành viên hợp danh hoặc thành viên góp vốn phải nộp đủ số vốn cam kết góp vào công ty trong thời hạn mười 100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 193 lăm ngày kể từ ngày được chấp thuận, trừ trường hợp Hội đồng thành viên quyết định thời hạn khác; 3. Thành viên hợp danh mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty, trừ trường hợp thành viên đó và các thành viên còn lại có thoả thuận khác. C©u 87: Thµnh viªn gãp vèn trong c«ng ty hîp danh cã nh÷ng quyÒn g×? Trả lời: Các quyền của thành viên góp vốn trong công ty hợp danh được quy định trong tại khoản 1 Điều 140 Luật Doanh nghiệp 2005 như sau: a) Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết tại Hội đồng thành viên về việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung các quyền và nghĩa vụ của thành viên góp vốn, về tổ chức lại và giải thể công ty và các nội dung khác của Điều lệ công ty có liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của họ (Quy tắc biểu quyết của thành viên góp vốn do điều lệ quy định. Nhìn chung, thành viên góp vốn bị hạn chế quyền trong công ty hợp danh); b) Được chia lợi nhuận hằng năm tương ứng với tỷ lệ vốn góp trong vốn điều lệ công ty (Quy định này là một sự hấp dẫn cho thành viên góp vốn trong công ty hợp danh theo nguyên tắc người có vốn, người có công nghệ); c) Được cung cấp báo cáo tài chính hằng năm của công ty; có quyền yêu cầu Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên hợp danh cung cấp đầy đủ và trung thực các 100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 194 thông tin về tình hình và kết quả kinh doanh của công ty; xem xét sổ kế toán, sổ biên bản, hợp đồng, giao dịch, hồ sơ và tài liệu khác của công ty; d) Chuyển nhượng phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác; đ) Nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác tiến hành kinh doanh các ngành, nghề đã đăng ký của công ty; (tăng quyền cho thành viên góp vốn nhờ uy tín của thành viên hợp danh); e) Định đoạt phần vốn góp của mình bằng cách để thừa kế, tặng cho, thế chấp, cầm cố và các hình thức khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty; trường hợp chết hoặc bị Toà tuyên bố là đã chết thì người thừa kế thay thế thành viên đã chết trở thành thành viên góp vốn của công ty; g) Được chia một phần giá trị tài sản còn lại của công ty tương ứng với tỷ lệ vốn góp trong vốn điều lệ công ty khi công ty giải thể hoặc phá sản; h) Các quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. C©u 88: LuËt Doanh nghiÖp quy ®Þnh nh- thÕ nµo vÒ tr-êng hîp trong c«ng ty hîp danh cã thµnh viªn hîp danh bÞ chÕt, bÞ h¹n chÕ hoÆc mÊt n¨ng lùc hµnh vi d©n sù? Trả lời: 100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 195 Công ty hợp danh có thành viên hợp danh bị chết, bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì thành viên đó bị chấm dứt tư cách thành viên. Trường hợp công ty hợp danh có thành viên hợp danh bị chết thì người thừa kế của thành viên được hưởng phần giá trị tài sản tại công ty sau khi đã trừ đi phần nợ thuộc trách nhiệm của thành viên đó; người thừa kế có thể trở thành thành viên hợp danh nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận (điểm h Khoản 1 Điều 134 Luật Doanh nghiệp 2005). Trường hợp công ty hợp danh có thành viên hợp danh bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì phần vốn góp của thành viên đó được hoàn trả một cách công bằng và thoả đáng (khoản 4 Điều 138 Luật Doanh nghiệp 2005). 100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 196 100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 197 PhÇn VII DOANH NGHIÖP T¦ NH¢N C©u 89: Ai lµ ng-êi ®¹i diÖn theo ph¸p luËt cña doanh nghiÖp t- nh©n? Trả lời: Theo khoản 4 Điều 143 Luật Doanh nghiệp 2005 thì chủ doanh nghiệp tư nhân là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Trong trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân thuê người khác quản lý điều hành doanh nghiệp (Giám đốc quản lý doanh nghiệp) thì chủ doanh nghiệp vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trường hợp cho thuê cả doanh nghiệp thì chủ doanh nghiệp vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách là chủ sở hữu. Trong mọi trường hợp, chủ doanh nghiệp tư nhân đều là người đại diện trước pháp luật. Mọi trường hợp đại diện 100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 198 khác chỉ có thể được thể hiện bằng hợp đồng uỷ quyền (ví dụ uỷ quyền cho luật sư hoặc một người nào đó), có thể bao gồm trong hợp đồng thuê Giám đốc quản lý hoặc hợp đồng cho thuê doanh nghiệp. C©u 90: Chñ doanh nghiÖp t- nh©n cã ®-îc cho thuª hoÆc b¸n doanh nghiÖp cña m×nh kh«ng? NÕu cã th× ph¶i lµm thñ tôc g×? Trả lời: Theo quy định tại Điều 144 và 145 Luật Doanh nghiệp 2005 thì chủ doanh nghiệp tư nhân có thể cho thuê hoặc bán doanh nghiệp của mình. Tuy nhiên, hậu quả pháp lý của hai hoạt động này là khác nhau. Trong thời hạn cho thuê thì chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách chủ sở hữu. Trong trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân bán doanh nghiệp của mình thì doanh nghiệp đó chấm dứt hoạt động, người mua phải làm thủ tục đăng ký lại việc thành lập doanh nghiệp tư nhân vì việc thay đổi chủ doanh nghiệp tư nhân làm thay đổi khối tài sản bảo vệ lợi ích cho chủ nợ. Cho thuê doanh nghiệp: Chủ doanh nghiệp có quyền cho thuê doanh nghiệp của mình. Nội dung hợp đồng cho thuê doanh nghiệp do chủ doanh nghiệp và bên thuê thỏa thuận bằng một hợp đồng trong đó quy định quyền và trách nhiệm các bên. Để cho thuê doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải báo cáo với cơ quan đăng ký kinh doanh và đồng thời 100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 199 gửi bản sao hợp đồng cho thuê đến cơ quan đăng ký kinh doanh và cơ quan thuế. Bán doanh nghiệp: Để bán doanh nghiệp, các bên mua và bán phải làm các thủ tục sau: Chủ doanh nghiệp tư nhân (bên bán) phải thông báo cho cơ quan đăng ký kinh doanh biết về việc bán doanh nghiệp. Thông báo phải được lập thành văn bản và gửi đến cơ quan đăng ký kinh doanh chậm nhất là 15 ngày trước ngày chuyển giao doanh nghiệp. Nội dung của thông báo nêu rõ tên, trụ sở, địa chỉ của người mua; tổng số nợ chưa thanh toán cho từng chủ nợ; hợp đồng lao động và các hợp đồng khác đã ký mà chưa thực hiện xong cũng như cách giải quyết các hợp đồng đó. Người mua doanh nghiệp phải làm thủ tục đăng ký kinh doanh lại theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005. Trường hợp thừa kế doanh nghiệp tư nhân cũng phải thực hiện các thủ tục về thừa kế theo Bộ luật dân sự, sau đó người được thừa kế vẫn phải làm thủ tục thông báo cho cơ quan đăng ký kinh doanh và cho các chủ nợ theo quy định tại Điều 145 Luật Doanh nghiệp 2005. Trường hợp không có người thừa kế hoặc người thừa kế từ chối nhận thừa kế thì phải báo cáo cho tòa án và cơ quan đăng ký kinh doanh biết để xử lý theo quy định của pháp luật. C©u 91: Chñ doanh nghiÖp t- nh©n cã quyÒn vµ nghÜa vô g× khi b¸n doanh nghiÖp t- nh©n? Trả lời: 100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 200 Điều 145 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định về các quyền và nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp tư nhân khi bán doanh nghiệp tư nhân như sau: 1. Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền bán doanh nghiệp của mình cho người khác. Chậm nhất mười lăm ngày trước ngày chuyển giao doanh nghiệp cho người mua, chủ doanh nghiệp phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan đăng ký kinh doanh. Thông báo phải nêu rõ tên, trụ sở của doanh nghiệp; tên, địa chỉ của người mua; tổng số nợ chưa thanh toán của doanh nghiệp; tên, địa chỉ, số nợ và thời hạn thanh toán cho từng chủ nợ; hợp đồng lao động và các hợp đồng khác đã ký mà chưa thực hiện xong và cách thức giải quyết các hợp đồng đó; 2. Sau khi bán doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác mà doanh nghiệp chưa thực hiện, trừ trường hợp người mua, người bán và chủ nợ của doanh nghiệp có thoả thuận khác; 3. Người bán, người mua doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định của pháp luật về lao động; 4. Người mua doanh nghiệp phải đăng ký kinh doanh lại theo quy định của Luật này. 100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 201 PhÇn VIII NHãM C¤NG TY C©u 92: C«ng ty mÑ, c«ng ty con vµ nhãm c«ng ty cã ph¶i lµ mét ph¸p nh©n kh«ng? V× sao LuËt Doanh nghiÖp 2005 l¹i quy ®Þnh vÒ néi dung nµy trong khi LuËt Doanh nghiÖp 1999 kh«ng cã quy ®Þnh nµy? Trả lời: Công ty mẹ và công ty con là những pháp nhân độc lập với nhau về mặt pháp lý. Nhóm công ty không phải là một pháp nhân. Luật Doanh nghiệp 2005 đã bổ sung một chương mới – Chương VII “công ty mẹ, công ty con và nhóm công ty”. Bổ sung này nhằm góp phần tạo khung khổ pháp lý để phát huy những ưu thế, đồng thời hạn chế những bất lợi của “nhóm công ty”. Sự bất lợi của nhóm công ty rất đa dạng và được điều chỉnh hạn chế ở nhiều luật khác nhau, bao gồm pháp luật về cạnh tranh, thuế, thống kê, kế toán, kiểm toán, lao động, phá sản, v.v.. Nhưng xét về mục tiêu và phạm vi điều chỉnh thì Luật 100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 202 Doanh nghiệp 2005 vẫn cần có quy định để bảo vệ hợp lý quyền và lợi ích hợp pháp của thành viên, cổ đông thiểu số và chủ nợ của các công ty con trong mối liên hệ với công ty mẹ. Cũng có ý kiến khác cho rằng không nên quy định công ty mẹ, công ty con, nhóm công ty trong Luật Doanh nghiệp 2005; bởi vì, Luật Doanh nghiệp 2005 chỉ quy định về bốn loại hình doanh nghiệp; công ty mẹ, công ty con hay nhóm công ty đều đã thuộc một trong bốn loại hình doanh nghiệp đã quy định. C©u 93: LuËt Doanh nghiÖp quy ®Þnh nh- thÕ nµo vÒ quyÒn vµ tr¸ch nhiÖm cña c«ng ty mÑ – con? Trả lời: Luật Doanh nghiệp 2005 quy định rõ các quyền và trách nhiệm của công ty mẹ đối với công ty con tại Điều 147 như sau: 1. Tuỳ thuộc vào loại hình pháp lý của công ty con, công ty mẹ thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình với tư cách là thành viên, chủ sở hữu hoặc cổ đông trong quan hệ với công ty con theo quy định tương ứng của Luật này và pháp luật có liên quan; 2. Hợp đồng, giao dịch và quan hệ khác giữa công ty mẹ và công ty con đều phải được thiết lập và thực hiện độc lập, bình đẳng theo điều kiện áp dụng đối với các chủ thể pháp lý độc lập, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này; 100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 203 3. Trường hợp công ty mẹ can thiệp ngoài thẩm quyền của chủ sở hữu, thành viên hoặc cổ đông và buộc công ty con phải thực hiện hoạt động kinh doanh trái với thông lệ kinh doanh bình thường hoặc thực hiện hoạt động không sinh lợi mà không đền bù hợp lý trong năm tài chính có liên quan, gây thiệt hại cho công ty con thì công ty mẹ phải chịu trách nhiệm về thiệt hại đó; 4. Người quản lý của công ty mẹ chịu trách nhiệm về việc can thiệp buộc công ty con thực hiện hoạt động kinh doanh quy định tại khoản 3 Điều này phải liên đới cùng công ty mẹ chịu trách nhiệm về các thiệt hại đó; 5. Trường hợp công ty mẹ không đền bù cho công ty con theo quy định tại khoản 3 Điều này thì chủ nợ hoặc thành viên, cổ đông có sở hữu ít nhất 1% vốn điều lệ của công ty con có quyền nhân danh chính mình hoặc nhân danh công ty con đòi công ty mẹ đền bù thiệt hại cho công ty con; 6. Trường hợp hoạt động kinh doanh như quy định tại khoản 3 Điều này do công ty con thực hiện đem lại lợi ích cho công ty con khác của cùng một công ty mẹ thì công ty con được hưởng lợi đó phải liên đới cùng công ty mẹ hoàn trả khoản lợi được hưởng đó cho công ty con bị thiệt hại. C©u 94: HiÓu nh- thÕ nµo vÒ b¸o c¸o tµi chÝnh cña c«ng ty mÑ – con? Trả lời: Việc lập, nộp và các khoản mục trong báo cáo tài chính của công ty mẹ và công ty con được quy định tại Điều 148 Luật Doanh nghiệp 2005 như sau: 100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 204 1. Vào thời điểm kết thúc năm tài chính, ngoài báo cáo và tài liệu theo quy định của pháp luật, công ty mẹ còn phải lập các báo cáo sau đây: a) Báo cáo tài chính hợp nhất của nhóm công ty theo quy định của pháp luật về kế toán; b) Báo cáo tổng hợp kết quả kinh doanh hằng năm của nhóm công ty; c) Báo cáo tổng hợp công tác quản lý, điều hành của nhóm công ty. 2. Người chịu trách nhiệm lập báo cáo quy định tại khoản 1 Điều này chưa được lập và đệ trình các báo cáo đó nếu chưa nhận được đầy đủ báo cáo tài chính của các công ty con; 3. Khi có yêu cầu của người đại diện theo pháp luật của công ty mẹ, người đại diện theo pháp luật của công ty con phải cung cấp các báo cáo, tài liệu và thông tin cần thiết như quy định để lập báo cáo tài chính hợp nhất và báo cáo tổng hợp của nhóm công ty; 4. Trường hợp không biết hoặc không nghi ngờ về việc báo cáo do công ty con lập và đệ trình có thông tin sai lệch, không chính xác hoặc giả mạo thì người quản lý công ty mẹ sử dụng các báo cáo đó để lập báo cáo tài chính hợp nhất và báo cáo tổng hợp của nhóm công ty; 5. Trong trường hợp người quản lý công ty mẹ đã áp dụng các biện pháp cần thiết trong phạm vi thẩm quyền mà vẫn không nhận được báo cáo, tài liệu và thông tin cần thiết như quy định từ công ty con thì người quản lý công ty mẹ vẫn lập và trình báo cáo tài chính hợp nhất, báo cáo tổng hợp 100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 205 của nhóm công ty. Báo cáo có thể gồm hoặc không gồm các thông tin từ công ty con đó, nhưng phải có giải trình cần thiết để tránh hiểu nhầm hoặc hiểu sai lệch; 6. Các báo cáo, tài liệu quyết toán tài chính hằng năm của công ty mẹ, của các công ty con và các báo cáo tài chính hợp nhất, báo cáo tổng hợp của cả nhóm công ty phải được lưu giữ tại trụ sở chính của công ty mẹ. Bản sao của các báo cáo, tài liệu quy định tại khoản này phải có ở các chi nhánh của công ty mẹ trên lãnh thổ Việt Nam; Đối với các công ty con, ngoài các báo cáo, tài liệu theo quy định của pháp luật, còn phải lập và đệ trình báo cáo tổng hợp về mua, bán và các giao dịch khác với công ty mẹ. 100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 206 100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 207 PhÇn IX Tæ CHøC L¹I, GI¶I THÓ Vµ PH¸ S¶N DOANH NGHIÖP C©u 95: Doanh nghiÖp muèn t¹m ngõng kinh doanh ph¶i lµm nh÷ng thñ tôc g×? Thêi h¹n t¹m ngõng kinh doanh tèi ®a lµ bao nhiªu? Trả lời: Doanh nghiệp muốn tạm ngừng kinh doanh phải thông báo bằng văn bản về thời điểm và thời hạn tạm ngừng hoặc tiếp tục kinh doanh cho cơ quan đăng ký kinh doanh và cơ quan thuế chậm nhất mười lăm ngày trước ngày tạm ngừng hoặc tiếp tục kinh doanh. Trong thời gian tạm ngừng kinh doanh, doanh nghiệp phải nộp đủ số thuế còn nợ, tiếp tục thanh toán các khoản nợ, hoàn thành việc thực hiện hợp đồng đã ký với khách hàng và người lao động, trừ trường hợp doanh nghiệp chủ nợ, khách hàng và người lao động có thỏa thuận khác. 100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 208 Luật Doanh nghiệp 2005 không quy định cụ thể thời hạn tạm ngừng kinh doanh nhưng Điều 43 Nghị định 88/2006/NĐ-CP quy định cụ thể việc tạm ngừng kinh doanh như sau: “Doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh phải thông báo bằng văn bản cho Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đã đăng ký kinh doanh và cơ quan thuế ít nhất mười lăm ngày trước khi tạm ngừng kinh doanh. Nội dung thông báo gồm: 1. Tên, địa chỉ trụ sở chính, số và ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp; 2. Ngành, nghề kinh doanh; 3. Thời hạn tạm ngừng kinh doanh, ngày bắt đầu và ngày kết thúc thời hạn tạm ngừng. Thời hạn tạm ngừng kinh doanh ghi trong thông báo không được quá một năm. Sau khi hết thời hạn đã thông báo, nếu doanh nghiệp vẫn tiếp tục tạm ngừng kinh doanh thì phải thông báo tiếp cho Phòng Đăng ký kinh doanh. Tổng thời gian tạm ngừng kinh doanh không được quá hai năm; 4. Lý do tạm ngừng kinh doanh; 5. Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp; Kèm theo thông báo phải có quyết định và biên bản họp của Hội đồng thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, của chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, của Đại hội 100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 209 đồng cổ đông đối với công ty cổ phần, của các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; Phòng Đăng ký kinh doanh nhận thông báo và ghi vào sổ theo dõi”. C©u 96: Doanh nghiÖp bÞ gi¶i thÓ trong nh÷ng tr-êng hîp nµo? Trả lời: Có hai cách giải thể doanh nghiệp: Một là, doanh nghiệp tự nguyện giải thể, thường xuất phát từ hai nguyên nhân sau: 1) Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn; 2) Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân; của tất cả thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; của Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần. Hai là, doanh nghiệp bị bắt buộc phải giải thể, do hai nguyên nhân sau đây: 1) Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005 trong thời hạn sáu tháng liên tục; 2) Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác. 100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 210 Kể từ khi có quyết định giải thể doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp 2005 nghiêm cấm doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp thực hiện các hoạt động sau đây: 1. Cất giấu, tẩu tán tài sản; 2. Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ; 3. Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành các khoản nợ có bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp; 4. Ký kết hợp đồng mới không phải là hợp đồng nhằm thực hiện giải thể doanh nghiệp; 5. Cầm cố, thế chấp, tặng cho, cho thuê tài sản; 6. Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu lực; 7. Huy động vốn dưới mọi hình thức khác. Luật Doanh nghiệp 2005 cấm những hành động trên nhằm mục đích bảo vệ lợi ích của chủ nợ, khách hàng và người tiêu dùng. 100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 211 PhÇn X QU¶N Lý NHµ N¦íC §èI VíI DOANH NGHIÖP C©u 97: §Þa vÞ ph¸p lý cña c¬ quan ®¨ng ký kinh doanh lµ g×? Trả lời: Cơ quan đăng ký kinh doanh là cơ quan hành chính công có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: a) Giải quyết việc đăng ký kinh doanh và cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật; b) Xây dựng, quản lý hệ thống thông tin doanh nghiệp; cung cấp thông tin cho cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân có yêu cầu theo quy định của pháp luật; c) Yêu cầu doanh nghiệp báo cáo về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp khi xét thấy cần thiết cho việc thực 100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 212 hiện các quy định của Luật này; đôn đốc việc thực hiện chế độ báo cáo của doanh nghiệp; d) Trực tiếp hoặc đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra doanh nghiệp theo những nội dung trong hồ sơ đăng ký kinh doanh; đ) Xử lý vi phạm các quy định về đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật; thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và yêu cầu doanh nghiệp làm thủ tục giải thể theo quy định của Luật này; e) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về những vi phạm trong việc đăng ký kinh doanh; g) Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan. Tình huống: Công ty trách nhiệm hữu hạn X có hai thành viên là A và B. Tháng 8/2007, A vay tiền của T và N. Đồng thời với thỏa thuận vay tiền, các bên ký hợp đồng chuyển nhượng phần vốn cho T và N để làm đảm bảo cho khoản vay và không nộp cho Phòng đăng ký kinh doanh. Tháng 01/2008, công ty trách nhiệm hữu hạn X mất giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và làm thủ tục để được cấp lại giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Ngày 31/01/2008, công ty đã được cấp lại giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Tuy nhiên, đến ngày 17/3/2008, A nhận được thông tin là giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 31/01/2008 đã được thay thế bằng giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 01/02/2008 trong đó A và B không còn có tên trên giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh nữa mà thay vào đó là tên của T và N. 100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 213 A cho rằng việc thay đổi đăng ký kinh doanh ngày 01/02/2008 là giả mạo vì A và B không ký bất cứ văn bản nào chuyển nhượng phần vốn của mình. Vì vậy, A đã là đơn gửi Phòng đăng ký kinh doanh khiếu nại về việc thay đổi đăng ký kinh doanh giả mạo nhưng Phòng đăng ký kinh doanh không hợp tác. A lại tiếp tục đề nghị Phòng đăng ký kinh doanh cung cấp hồ sơ thay đổi đăng ký kinh doanh ngày 01/02/2008 nhưng Phòng đăng ký kinh doanh từ chối cung cấp với lý do A không phải là thành viên của công ty nữa đồng thời chỉ cấp cho A bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 01/02/2008. Sau thời gian dài yêu cầu Phòng đăng ký kinh doanh cung cấp hồ sơ thay đổi đăng ký kinh doanh ngày 01/02/2008, A cũng chỉ được cung cấp bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 01/02/2008, còn hồ sơ thay đổi thì Phòng đăng ký kinh doanh từ chối cung cấp cho A với lý do A không còn là thành viên công ty. Vì vậy, ngày 11/12/2009, A đã làm đơn gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị hướng dẫn thủ tục để có được hồ sơ thay đổi đăng ký kinh doanh ngày 01/02/2008 từ Phòng đăng ký kinh doanh. Ngày 26/01/2010, Cục phát triển doanh nghiệp Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã trả lời đơn của A trong đó nêu rõ theo quy định tại khoản 2 Điều 27 Luật Doanh nghiệp 2005 thì tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan đăng ký kinh doanh cung cấp thông tin về nội dung đăng ký kinh doanh và theo quy định tại khoản 3 Điều 27 Luật Doanh nghiệp 2005 thì cơ quan đăng ký kinh doanh có nghĩa vụ cung cấp theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức. Như vậy, trong tình huống trên, Phòng đăng ký kinh doanh đã không làm đúng trách nhiệm của mình. Hiểu đúng Điều 27 Luật Doanh nghiệp 2005 thì bất kỳ cá nhân, 100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 214 tổ chức nào cũng có quyền yêu cầu cơ quan đăng ký kinh doanh cung cấp hồ sơ. Việc viện dẫn lý do A không phải là thành viên để từ chối cung cấp hồ sơ thay đổi đăng ký kinh doanh trong tình huống trên là không đúng quy định. C©u 98: Tr¸ch nhiÖm cña qu¶n lý nhµ n-íc ®èi víi doanh nghiÖp ®-îc LuËt Doanh nghiÖp 2005 quy ®Þnh nh- thÕ nµo? Trả lời: Trách nhiệm của quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp được Luật Doanh nghiệp 2005 cụ thể tại Điều 162 Luật Doanh nghiệp 2005 như sau: 1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp; chỉ định một cơ quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ chủ trì phối hợp với các bộ, ngành khác thực hiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp. 2. Các bộ, cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm trước Chính phủ về việc thực hiện nhiệm vụ được phân công trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp; trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn được phân công có trách nhiệm: a) Đánh giá lại theo định kỳ hoặc theo yêu cầu của hiệp hội doanh nghiệp các điều kiện kinh doanh thuộc quyền quản lý nhà nước; kiến nghị bãi bỏ các điều kiện kinh doanh không còn cần thiết; sửa đổi các điều kiện kinh doanh bất hợp lý; trình Chính phủ ban hành điều kiện kinh doanh mới bảo đảm yêu cầu thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước được phân công; 100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 215 b) Hướng dẫn thực hiện pháp luật về điều kiện kinh doanh; kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm việc chấp hành các điều kiện kinh doanh thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước; c) Tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật; d) Tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh các ngành, nghề kinh doanh có điều kiện; kiểm tra, kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường; bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn vệ sinh lao động; đ) Xây dựng hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam; kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm việc thực hiện tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá và dịch vụ theo hệ thống Tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam; e) Thực hiện các quyền và trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật. 3. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp trong phạm vi địa phương; trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn được phân công có trách nhiệm: a) Chỉ đạ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf100_cau_hoi_luat_doanh_nghiep_2005_4644.pdf
Tài liệu liên quan